Đề kiểm tra kì II - Năm học: 2012 - 2013 môn Vật lý lớp 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra kì II - Năm học: 2012 - 2013 môn Vật lý lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC: 2012-2013 MÔN VẬT LÝ - LỚP 6 HÌNH THỨC: Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức: trắc nghiệm khách quan(40%) và tự luận(60%). Ma Trân Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1 Sự nở vì nhiệt các chất Nhận biết sự nở vì nhiệt của các chất Thông hiểu sự nở vì nhiệt của chất khí Thông hiểu sự nở vì nhiệt chất rắn Vận dụng sự nở của chất lỏng, rắn trong cuộc sống Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1đ 10.% 1 0.5đ 5% 1 1,5đ 15% 1 2,5đ 20% 5 5,5đ 55% Chủ đề 2 Ứng dụng của nở vì nhiệt, nhiệt kế. Nhận biết úng dụng sự nở vì nhiệt của các chất Thông hiểu ứng dụng : nở vì nhiệt các chất Vận dụng các quá trình chuyển thể của các chất Vận dụng các quá trình chuyển thể của các chất Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 2 1đ 10.% 1 1đ 10% 2 2đ 20% 6 4,5đ 45% T. số câu T. số điểm Tỉ lệ 3 1.5 15% 4 3,5đ 35% 4 5đ 50% 11 10đ 100% TR: THCS HỒ TÙNG MẬU Thứ ngày tháng 05 năm 2013 Lớp 6 KIỂM TRA HỌC KÌ II Họ và tên:.. MÔN : VẬT LÝ 6 (Thời gian: 45 phút ) Năm học : 2012 – 2013 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) I. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Câu nào sau đây là sai? A. Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. B. Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. C. Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. D. Khi các chất nở vì nhiệt thì khối lượng của chúng không thay đổi. Câu 2: Khi nhiệt độ của một cốc nước tăng lên thì nước trong cốc sẽ: A. Nở ra B. Bay hơi nhanh C. Không thể đông đặc D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? A. Khối lượng riêng của vật tăng. B. Khối lượng của vật tăng. C. Thể tích của vật tăng. D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng. Câu 4: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nóng chảy: A. Đun nhựa đường để rải nhựa. B. Hàn thiếc C. Bó củi đang cháy. D. Ngọn nến đang cháy Câu 5: Một nhiệt kế có GHĐ là 1300C. Dùng nhiệt kế này không thể đo được nhiệt độ của: A. Chì đang nóng chảy. B. Nước đang sôi C. Băng phiến đang nóng chảy. D. Rượu đang sôi. Câu 6: Máy cơ đơn giản nào sau đây không có lợi về lực: A. Mặt phẳng nghiêng B. Ròng rọc động C. Ròng rọc cố định D. Đòn bẩy II. Dùng gạch mối đoạn câu ở cột A với một đoạn câu ở cột B để thành một câu có nội có nội dung. Cột A Ghép nối Cột B Sự bay hơi Sự đông đặc Sự ngưng tụ Sự nòng chảy 1. là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. 2. là sự chuyển từ thể rắn sang thể rắn. 3. là sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi. 4. là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. PHẦN TỰ LUẬN:(6 điểm) Câu 1: Tại sao rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước sôi vào cốc thủy tinh mỏng? Câu 2: Chất lỏng có bay hơi ở một nhiệt độ nhất định không? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu 3: Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn. Hỏi: a.Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy? b.Chất rắn này là chất gì? c.Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút? BÀI LÀM ĐÁP ÁN 6 A. Phần trắc nghiệm: I. Mỗi câu khoanh tròn đúng ghi 0,5 điểm: Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: C Câu 4: B Câu 5: A Câu 6: C II. Nối đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm: A – 3 B – 2 C – 4 D – 3 B. Phần tự luận: Câu 1: - Nêu được mỗi thành cốc đều dãn nở vì nhiệt ( 0,5đ) - Cốc mỏng dãn nở đều ( 0,5đ) - Cốc dày dãn nở không đều nên cốc dễ vỡ ( 0,5đ) Câu 2: + Chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ nhất định. ( 1đ) + Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào các yếu tố: nhiệt độ, gió, mặt thoáng của chất lỏng. ( 1,5đ ) Câu 3: a. 80oC (0,5đ) b. Băng phiến (1đ) c. 5 phút (0,5đ)
File đính kèm:
- vât lý 6 năm 2012 - 2013.doc