Đề kiểm tra Lí 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA LÍ 6 ** 1.Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: ## Giới hạn đo của một cái thước là độ dài lớn nhất có thể đo được bằng thước đo.ù ## Giới hạn đo của thước là độ dài của cái thước đo.ù ## Giới hạn đo của thước làkhoảng cách ngắn nhất giữa 2 vạch chia trên thước. ## Giới hạn đo của thước là độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước đo.ù ** 2.Hãy chọn câu trả lời đúng. Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thẻ tích của vật nào dưới đây: ## Một hòn đá. ## Một gói bông. ## Một bát gạo. ## Năm viên phấn. ** 3.Hãy chọn câu khẳng định đúng trong các câu sau: ## Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. ## Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ lớn hơn trọng lượng của vật. ## Dùng ròng rọc cố định thì lực kéo vật lên sẽ nhỏ hơn trọng lượng của vật. ## Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên sẽ bằng trọng lượng của vật. ** 4.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,350l. ## Bình 500cc có vạch chia tới 2cc. ## Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. ## Bình 750ml có vạch chia tới 10ml. ## Bình 200ml có vạch chia tới 1ml. ** 5.Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 có chứa 62cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào trong bình thì mực nước dâng lên tới 94cm3. Hỏi các kết quả ghi sau, kết quả nào đúng: ## V = 32cm3. ## V = 94cm3. ## V = 156cm3. ## V = 62cm3. ** 6.Dùng hai tay kéo hai đầu một sợi dâycao su cho dây dãn dài ra. Những cặp lực nào sau đây là 2 lực cân bằng? Chọn câu trả lời đúng: ## Lực do hai tay tác dụng vào 2 dầu dây cao su. ## Lực do dây cao su tác dụng vào tay ta và lực do tay ta tác dụng vào dây cao su. ## Cả hai câu trả lời kia đều đúng. ## Cả hai câu trả lời kia đều sai. ** 7.Lực tác dụng vào vật nào dưới đây không phải là trọng lực: ## Lực của búa đóng xuống một cái cọc. ## Lực của một vật đặt trên một tấm ván làm tấm ván uốn cong. ## Lực tác dụng lên quả nặng của một dây dọi đang treo. ## Chiếc lá vàng rơi. ** 8.Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài của lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào đúng nhất: ## 80dm. ## 80,0dm. ## 8m. ## 800cm. ** 9.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏngcòn gần đầy chai 0,5l: ## Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. ## bình 1200ml có vạch chia tới 10ml. ## Bình 200ml có vạch chia tới 1ml. ## Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. ** 10.Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp sau: ## V = 22,5cm. ## V = 22,3cm. ## V = 22,50cm. ## V = 22cm. ** 11.Trên hộp mứt tết có ghi 250g. Con số đó cho biết điều gì? Chọn phương án đúng: ## Khối lượng của hộp mứt. ## Thể tích của hộp mứt. ## Sức nặng của hộp mứt. ## Sức nặng và khối lượng của hộp mứt. ** 12.Khi một quả bóng đập vào bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? ## Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. ## Chỉ làm biến dạng quả bóng. ## Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. ## Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. ** 13.Trong các lực dưới đây lực nào là lực đàn hồi? ## Lực đẩy của lò xo trong bút bi. ## Lực kết dính giữa tờ giấy với mặt bảng. ## Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt. ## Trọng lượng của một quả nặng. ** 14.Muốn đo KLR của hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng những dụng cụ gì? Chọn câu đúng: ## Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ. ## Cần dùng một cái bình chia độ. ## Chỉ cần dùng một cái lực kế. ## Chỉ cần dùng một cái cân. ** 15.Muốn đo TLR của một vật, ta cần dùng những dụng cụ nào dưới đây? Chọn câu đúng: ## Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ . ## Cần dùng một cái bình chia đo để đo thể tích. ## Chỉ cần dùng một cái lực kế. ## Chỉ cần dùng một cái cân. ** 16.Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng? ## Giảm chiều dài và giữ nguyên độ cao. ## Tăng chiều dài và giữ nguyên độ cao. ## Giảm chiều cao và giữ nguyên chiều dài. ## Tăng chiều dài và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. ** 17.Cách nào trong các cách sau đây làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng? ## Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. ## Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. ## Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng và chiều dài mặt phẳng nghiêng. ## Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và vừa giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng . ** 18.Trong các câu sau đây, câu nào là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc? ## RRCĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. ## RRCĐ có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. ## RRĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. ## RRĐ không làm thay đổi được độ lớn của lực. ## 19.Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? ## Ròng rọc cố định. ## Ròng rọc động. ## Mặt phẳng nghiêng. ## Đòn bẩy. ** 20.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? ## Khối lượng riêng của vật vật giảm. ## Khối lượng riêng của vật tăng. ## Khối lượng của vật giảm. ## Khối lượng của vật tăng. ** 21.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất lỏng? ## Thể tích của chất lỏng tăng. ## Trọng lượng của chất lỏng tăng. ## Khối lượng của chất lỏng tăng. ## Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng. ** 22.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với KLR của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh? ## KLR của chất lỏng giảm. ## KLR của chất lỏng tăng. ## KLR của chất lỏng không thay đổi. ## KLR của chất lỏng thoạt đầu giảm, sau đó mới tăng. ** 23.Trong các cách sắp xếp các chất noet vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, Cách nào xếp đúng. ## Khí, lỏng, rắn. ## Rắn, lỏng, khí. ## Rắn, khí, lỏng. ## Khí, rắn, lỏng. ** 24.Chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? ## Khối lượng riêng. ## Khối lượng. ## Trọng lượng. ## Cả KL, TL và KLR. ** 25.Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của băng phiến đang nóng chảy? ## Nhiệt kế thuỷ ngân. ## Nhiệt kế rượu. ## Nhiệt kế y tế. ## Cả 3 nhiệt kế đều đo được. ** 26.Lí do nào sau đây là đúng khi giải thích vì sao không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi? ## Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. ## Rượu sôi ở nhiệt độ 1000C. ## Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 1000C. ## Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 00C. ** 27.Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? ## Đốt ngọn đèn dầu. ## Bỏ cục nước đá vào cốc nước. ## Đốt một ngọn nến. ## Đúc một cái chuông đồng. ** 28.Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng? ## Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. ## Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc. ## Nhiệt độ đông đặc cao hơn nhiệt độ nóng chảy. ## Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc. ** 29.Trong các đặc điểm sau đâ, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? ## Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. ## Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng. ## Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng. ## Không nhìn thấy được. ** 30.Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: ## Nước trong cốc càng nóng. ## Nước trong cốc càng nhiều. ## Nước trong cốc càng ít. ## Nước trong cốc càng lạnh. ** 31.Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng ngưng tụ? ## Hơi nước. ## Sương mù. ## Mây. ## Sương động lên lá cây. ** 32.Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào là của sự sôi? ## Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng. ## Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. ## Chỉ xảy ra trên mặt thoáng. ## Chỉ xảy ra trong lòng chất lỏng. ** 33.Trong các đặc điểm bay hơi sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự sôi? ## Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. ## Xảy ra ở một nhiệt độ xác định. ## Xảt ra ở trong long và cả trên mặt thoáng chất lỏng. ## Trong suốt quá trình bay hơi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. ** 34.Trong các câu sau đây, câu nào là đúng khi nói về tác dụng của ròng rọc? ## RRCĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. ## RRCĐ có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. ## RRĐ có tác dụng làm thay đổi hướng của lực. ## RRĐ không làm thay đổi được độ lớn của lực. ** 35.Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? ## Ròng rọc cố định. ## Ròng rọc động. ## Mặt phẳng nghiêng. ## Đòn bẩy. ** 36.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn? ## Khối lượng riêng của vật vật giảm. ## Khối lượng riêng của vật tăng. ## Khối lượng của vật giảm. ## Khối lượng của vật tăng. ** 37.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một chất lỏng? ## Thể tích của chất lỏng tăng. ## Trọng lượng của chất lỏng tăng. ## Khối lượng của chất lỏng tăng. ## Cả khối lượng, trọng lượng, thể tích của chất lỏng đều tăng. ** 38.Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với KLR của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thuỷ tinh? ## KLR của chất lỏng giảm. ## KLR của chất lỏng tăng. ## KLR của chất lỏng không thay đổi. ## KLR của chất lỏng thoạt đầu giảm, sau đó mới tăng. ** 39.Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, Cách nào xếp đúng. ## Khí, lỏng, rắn. ## Rắn, lỏng, khí. ## Rắn, khí, lỏng. ## Khí, rắn, lỏng. ** 40.Chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? ## Khối lượng riêng. ## Khối lượng. ## Trọng lượng. ## Cả KL, TL và KLR. ** 41.Trong các vật dưới đây vật nào có nguyên tắc hoạt động khong dựa trên sự nở vì nhiệt? ## Quả bóng bàn. ## Khí cầu dùng không khí nóng. ## Nhiệt kế. ## Băng kép. ** 42.Phải mở một lọ thuỷ tinh có nút thuỷ tinh bị kẹt bằng cách nào sau đây: ## Hơ nóng cổ lọ. ## Hơ nóng nút lọ. ## Hơ nóng cả nút và cổ lọ. ## Hơ nóng đáy lọ. ** 43.Trong các cáhc sắp xếp các chất lỏng nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng: ## Rượu, dầu nước. ## Nước, dầu, rượu. ## Nước, rượu, dầu. ## Dầu, rượu, nước. **
File đính kèm:
- CAU HOI TN LI 6.doc