Đề kiểm tra Lịch sử 12 - Học kì 1 - Đề số 15

doc11 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Lịch sử 12 - Học kì 1 - Đề số 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PTTH CHUYÊN NGUYỄN DU
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :LỊCH SỬ 12
PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
1.Liên Xô hoàn thành kế hoạch 5 năm (1946-1950), khôi phục kinh tế; năm 1950, so với trước chiến tranh sản lượng CN tăng bao nhiêu :
20% 	c.112 lần
321 lần	d.73%
2.Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH thể hiện tính ưu việt của chế độ XHCN trên lĩnh vực nào trong các lĩnh vực sau đây :
	a.Xây dựng kinh tế	c.Củng cố quốc phòng
	b.Nâng cao đời sống	d.Cả 3 ý trên
.Nguyên nhân sụp đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Aâu
	a.Xây dựng mô hình CNXH còn nhiều khuyết tật và thiếu sót
	b.Thiếu dân chủ và công bằng, vi phạm pháp chế XHCN
	c.Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH
	d.Cả 3 đều đúng
4-Hãy xác định nguyên nhân chung của sự phát triển kinh tế của Mỹ và Nhật Bản:
a.Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao
b.Sử dụng có hiệu quả những thành tựu cách mạng KHKT
c.Vai trò điều hành nền kinh tế của Nhà nước có hiệu quả
d.Cả 3 nguyên nhân trên
5-Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mỹ là:
a.Lợi dụng những thành tựu CM KHKT, Mỹ điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất, cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động giảm giá thành hàng hóa.
b.Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao
c.Quân sự hóa nền kinh tế để buôn bán vũ khí thu lợi nhuận cao
d.Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, đất nước không bị chiến tranh tàn phá
6- Các thành viên đầu tiên của khối EEC là :
a.Anh-Pháp-Đức-Italia-Hà Lan-Bỉ
b.Anh-Đức-Italia-Lucxămbua-Bỉ-Tây Ban Nha
c.Anh-Pháp-Đức-Hà Lan-Bỉ-Tây Ban Nha
d.Pháp-Đức-Italia-Hà Lan-Bỉ-Lucxămbua
7- Thực chất nội dung hội nghị Ianta là :
a.Sự thỏa thuận giữa 3 cường quốc Mỹ, Anh, Liên Xô về vấn đề kết thúc chiến tranh
b.Cuộc tranh giành và phân chia thành quả thắng lợi giữa các lực lượng tham chiến
c.Sự thỏa thuận về vấn đề hòa bình, an ninh và trật tự thế giới sau chiến tranh
d.Cả 3 đều đúng
8-Theo thỏa thuận Ianta, Việt Nam thuộc phạm vi ảnh hưởng của nước nào?
a.Pháp b.Liên Xô c.Các nước phương Tây d.Mỹ
9-Hội nghị đại biểu của 50 nước để thông qua Hiến chương LHQ và thành lập LHQ diễn ra tại:
a.Niu Oóc b.Pari c.Xan Phơranxixcô d.Giơnevơ
10-Ngày nay thế giới kỷ niệm ngày thành lập LHQ là ngày nào?
a.25/4 b.26/6 c.24/10 d.25/10
PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM
11- Tiền đề khách quan dẫn đến sự phát triển của PTCM VN sau CTTG I là:
a.Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
b.Sự biến chuyển sâu sắc về kinh tế- chính trị – xã hội VN dưới tác động của CTKTTĐ lần 2 của Pháp
c.Sự ra đời của Đảng
d.Tất cả đều đúng
12-Xác định mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội VN sau CTTG I:
a.Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với g/c địa chủ PK
b.Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp
c.Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
d.Mâu thuẫn giữa các tầng lớp tiểu tư sản với chính quyền thực dân
13 Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc đã lựa chọn cho dân tộc Việt Nam :
a.CM dân chủ tư sản
b.Kết hợp độc lập dân tộc với CNXH, tinh thần yêu nước với tinh thần quốc tế vô sản
c.Giải phóng dân tộc
d.CM xã hội chủ nghĩa
14-Những tư tưởng mà Nguyễn Ái Quốc truyền bá sẽ là nền tảng tư tưởng của Đảng sau này. Đó là:
a.Mối quan hệ mật thiết giữa CM chính quốc và CM GPDT ở thuộc địa
b.Giai cấp công nhân và nông dân là nòng cốt của cách mạng
c.Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiên phong là ĐCS
d.Cả 3 ý trên
15-Công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với dân tộc VN đến năm 1930 là gì?
a.Tìm ra con đường cứu nước đúng đắn
b.Truyền bá CN Mác Lênin vào Việt Nam
c.Thành lập ĐCSVN
d.cả 3 ý trên
16-Vì sao nói Đảng CSVN ra đơì là bước ngoặt vĩ đại trong LSCMVN?
a.Chứng tỏ giai cấp công nhân đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM, khẳng định quyền lãnh đạo tuyệt đối của g/c công nhân
b.Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo CM
c.CMVN trở thành một bộ phận của CM thế giới.
d.Cả 3 ý trên
17- Nguyên nhân chủ yếu và quyết định dẫn đến sự bùng nổ mạnh mẽ của cao trào 1930-1931 là:
a.Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới
b.Đảng cộng sản Việt Nam ra đời lãnh đạo CM
c.Chính sách khủng bố trắng của thực dân Pháp
d.Cả 3 nguyên nhân trên
18-Xô Viết Nghệ Tĩnh là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta, vì sao?
a.Đem lại nhiều lợi ích cho nhân dân
b.Bộ máy chính quyền hoàn chỉnh
c.Giải quyết chưa triệt dể vấn đề ruộng đất cho nông dân
d.Cả 3 lý do trên
19.Tiền thân của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức nào?
	a.Nam đồng thư xã	c.Hội Phục Việt
	b.Hội Hưng Nam	d.Tâm tâm xã
20.Hạt nhân của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là:
	a.Chi bộ Cộng sản	c.Cộng sản địan
	b.Cơng hội đỏ	d.Đảng Thanh niên.
21.Để rèn luyện hội viên và giác ngộ quần chúng, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã phát động phong trào gì? 
	a.Phong trào đấu tranh địi thả Phan Bội Châu năm 1925
	b.Đám tang Phan Châu Trinh năm 1926
	c.Phong trào đấu tranh địi thả Nguyễn An Ninh năm 1926
	d.Phong trào “vơ sản hĩa” năm 1928
22.Tân Việt cách mạng đảng là tổ chức chính trị của tầng lớp nào?
	a.Tư sản dân tộc	c.Cơng nhân
	b.Tiểu tư sản, trí thức	d.Tư sản mại bản.
23.Địa bàn họat động chủ yếu của Tân Việt cách mạng đảng là ở đâu?
	a.Bắc kì	c.Nam kì
	b.Trung kì	d.Khắp cả nước.
24.Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) do tổ chức chính trị nào phát động?
	a.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên	c.Việt Nam Quốc dân đảng
	b.Tân Việt cách mạng đảng	d.Đảng Cộng sản Việt Nam
25.Lãnh tụ nổi bật nhất của Việt Nam Quốc dân đảng là ai?
	a.Nguyễn Thái Học	c.Lê Hồng Phong
	b.Nguyễn An Ninh	d.Phan Văn Trường
26.Cuộc khởi nghĩa Yên Bái bắt nguồn từ sự kiện nào?
	a.Sau vụ mưu sát tên Badanh-Thống sứ Bắc kì (2/1929) thực dân Pháp khủng bố cách mạng trong cả nước
	b.Sau vụ mưu sát tên trùm mộ phu đồn điền Badanh ở Hà Nội (2/1929), thực dân Pháp khủng bố cách mạng trong cả nước
	c.Cuộc khởi nghĩa bùng nổ để chào mừng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930)
	d.Cuộc khởi nghĩa bùng nổ để chào mừng sự ra đời của Đảng Cộng sản Đơng Dương (2/1930)
27.Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào ngày:
	a.3/2/1930	c.7/2/1930
	b.5/2/1930	d.9/2/1930
28.Mục tiêu đấu tranh của Việt Nam Quốc dân đảng là gì?
	a.Đánh đổ đế quốc và phong kiến, thiết lập dân quyền
	b.Đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập dân quyền
	c.Đánh đuổi bọn đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc.
	d.Đánh đổ đế quốc và phong kiến, xây dựng CNXH
29.Cương lĩnh đấu tranh của Việt Nam Quốc dân đảng chịu ảnh hưởng bởi:
	a.Cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905)
	b.Cách mạng Tân Hợi (1911) và “Chủ nghĩa Tam dân” của Tơn Trung Sơn 
	c.Cách mạng tháng 10 Nga (1917)
	d.Các họat động của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
30.Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) diễn ra ở những địa phương nào?
	a.Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phú	c.Yên Bái, Phú Thọ, Thái Bình
	b.Yên Bái, Hà Nội, Thái Nguyên	d.Chỉ diễn ra ở Yên Bái
31.Chi bộ Cộng sản đầu tiên gồm cĩ mấy người? được thành lập ở đâu?
	a.7 người, ở Quảng Châu	c.5 nguời, ở Hương Cảng
	b.7 người, ở Hà Nội	d.5 người, ở Sài Gịn.
32.Tổ chức Đơng Dương Cộng sản Đảng được thành lập khi nào? Ở đâu?
	a.Tháng 6/1929, ở Bắc kì	c.Tháng7/1929,ởHương Cảng
	b.Tháng 7/1929, ở Quảng Châu	d.Tháng 7/1929, ở Nam kì
33.Trong năm 1929, ở Việt Nam lần lượt xuất hiện ba tổ chức Cộng sản, đĩ là:
	a.Đơng Dương Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản liên địan, An Nam Cộng sản Đảng
	b.Đơng Dương Cộng sản liên địan, Đơng Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng
	c.Đơng Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản liên địan
	d.Đơng Dương Cộng sản liên địan, An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản Đảng
34.Bộ phận tiên tiến trong đảng Tân Việt đã tự cải tổ thành một tổ chức Cộng sản với tên gọi là:
	a.Đơng Dương Cộng sản Đảng	c.An Nam Cộng sản Đảng
	b.Đơng Dương Cộng sản Liên địan	d.Tất cả đều sai.
35.Cuốn sách nổi tiếng của Nguyễn Ái Quốc tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân thuộc địa là tác phẩm nào?
	a. “Con rồng tre”	c. “Đường kách mệnh”
	b. “Bản án chế độ thực dân Pháp”	d. “Vi hành”
36.Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Nguyễn Ái Quốc đã xác định lực lượng nịng cốt của cách mạng Việt Nam là những giai cấp, tầng lớp:
	a.Trí thức, cơng nhân	c.Cơng nhân, nơng dân
	b.Cơng nhân, binh lính	d.Mọi tầng lớp xã hội Việt Nam
37.Sự kiện gì đã thơi thúc những thanh niên yêu nước Việt Nam tìm đường sang Quảng Châu (Trung Quốc) họat động?
	a.Tổ chức “Tâm tâm xã” thành lập (1923)
	b.Tiếng bom của Phạm Hồng Thái ở Sa Diện (6/1924)
	c.Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu mở lớp chính trị đào tạo cán bộ cách mạng (12/1924)
	d.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành lập (6/1925)
38. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tác phẩm nào được xem như là cương lĩnh cách mạng của Việt Nam?
	a. Luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa
	b. “Bản án chế độ thực dân Pháp”
	c. “Đường kách mệnh”
	d. “Con đường giải phĩng”
39.Ai là tác giả của tác phẩm “Đường kách mệnh”?
	a.Lê Duẩn	c.Phạm Văn Đồng
	c.Trường Chinh	d.Nguyễn Ái Quốc
40.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập trong khỏang thời gian nào?
	a.Tháng 5/1925	c.Tháng 7/1925
	b.Tháng 6/1925	d.Tháng 8/1925
HẾT
	SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG PTTH CHUYÊN NGUYỄN DU
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :LỊCH SỬ 12
.CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG
1.Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai nhằm mục đích gì?
	a.Thay thế cho chương trình khai thác lần thứ nhất đã hết hạn thực hiện.
	b.Khơi phục nền kinh tế của thuộc địa sau chiến tranh.
	c.Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của thuộc địa.
	d.Bù đắp những thiệt hại cho nền kinh tế Pháp do chiến tranh gây ra.
2.So với cuộc khai thác lần nhất, chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp cĩ gì mới?
	a.Chính sách thuế nặng nề hơn	c.Tăng cường đầu tư vào Đơng Dương
	b.Chú trọng phát triển văn hĩa, xã hội	d.Ưu tiên sản xuất lương thực, thực phẩm
3.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai, thực dân Pháp tập trung đầu tư cho những ngành nào?
	a.Cơng nghiệp, giao thơng vận tải	c.Nơng nghiệp, giao thơng vận tải
	b.Cơng nghiệp, khai mỏ	d.Nơng nghiệp, khai mỏ
4.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần hai, số vốn đầu tư của Pháp trong lĩnh vực nơng nghiệp tăng bao nhiêu so với thời kì trước chiến tranh thế giới thứ nhất?
	a.6 lần	c.10 lần
	b.8 lần 	d.12 lần
5.Trong vịng 6 năm (1924-1929), tổng số vốn đầu tư của Pháp vào Đơng Dương tăng gấp bao nhiêu lần so với trước chến tranh thế giới thứ nhất?
	a.4 lần	c.8 lần
	b.6 lần	d.10 lần
6.Thực dân Pháp phát triển hệ thống giao thơng vận tải ở thuộc địa để làm gì?
	a.Giúp cho việc đi lại của người dân dễ dàng hơn.
	b.Giúp lưu thơng hàng hĩa giữa các vùng.
	c.Phục vụ nhu cầu liên lạc giữa các vùng.
	d.Chỉ phục vụ cơng cuộc khai thác của Pháp.
7.Trong lĩnh vực nơng nghiệp, thực dân Pháp chú trọng đầu tư vào lọai cây trồng nào?
	a.Cao su	c.Lúa
	b.Cà phê	d.Điều.
8.Trong lĩnh vực khai mỏ, Pháp đầu tư nhiều nhất cho mỏ gì?
	a.Dầu lửa	c.Than
	b.Đồng	d.Vàng
9.Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách gì để độc chiếm thị trường Đơng Dương?
	a.Cấm nhập hàng hĩa nước ngịai.	c.Cấm thuộc địa buơn bán với nước ngịai
	b.Hiện đại hĩa các xí nghiệp ở thuộc địa	d.Đánh thuế nặng vào hàng hĩa nước ngịai
10.Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nắm quyền chỉ huy nền kinh tế ở Đơng Dương là:
	a.Chính phủ Pháp	c.Ngân hàng Đơng Dương
	b.Tịan quyền Đơng Dương	d.Hội đồng dân biểu Đơng Dương.
11.Chính sách kinh tế của thực dân Pháp trong cả hai cuộc khai thác thuộc địa cĩ gì giống nhau?
	a.Chú trọng phát triển cơng nghiệp nhẹ
	b.Ưu tiên cho lĩnh vực nơng nghiệp
	c.Hạn chế sự phát triển của cơng nghiệp, đặc biệt là cơng nghiệp nặng
	d.Phát triển ngành luyện kim
12.Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của Pháp làm cho nền kinh tế Việt Nam thay đổi như thế nào?
	a.Làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ.
	b.Kinh tế Việt Nam phát triển một bước nhưng vẫn lệ thuộc vào Pháp.
	c.Quan hệ sản xuất phong kiến bị xĩa bỏ.
	d.Làm cho nền kinh tế Việt Nam khơng thể phát triển.
13.Thực dân Pháp áp dụng chính sách “chia để trị” như thế nào ?
	a.Phân chia quyền lực giữa triều đình Huế với Pháp.
	b.Phân chia quyền lực giữa các đảng phái của người Việt.
	c.Chia Việt Nam làm ba miền với chính sách cai trị khác nhau.
	d.Chia khu vực cai trị theo tơn giáo và dân tộc.
14.Do ảnh hưởng bởi cuộc khai thác thuộc địa của Pháp, trong xã hội Việt Nam xuất hiện những giai cấp mới, đĩ là các giai cấp nào?
	a.Tư sản, cơng nhân
	b.Tư sản, tiểu tư sản, cơng nhân
	c.Tư sản, cơng nhân, nơng dân
	d.Tư sản dân tộc, tư sản mại bản, tiểu tư sản, cơng nhân.
15.Giai cấp nơng dân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất chiếm bao nhiêu phần trăm dân số cả nước?
	a.Hơn 60% dân số	c.Hơn 70% dân số
	b.Hơn 80% dân số	d.Hơn 90% dân số
16.Tính đến năm 1929, số lượng cơng nhân Việt Nam là bao nhiêu người?
	a.22 vạn người	c.44 vạn người
	b.33 vạn người	d.55 vạn người
17.Trong cách mạng Việt Nam, giai cấp nơng dân cĩ vai trị như thế nào?
	a.Là lực lượng cách mạng hăng hái và đơng đảo nhất.
	b.Là lực lượng cách mạng triệt để nhất.
	c.Là lực lượng cách mạng thụ động nhất.
	d.Là lực lượng lãnh đạo của cách mạng.
18.Tiểu tư sản cĩ vai trị gì trong cách mạng Việt Nam ?
	a.Là lực lượng tiên phong trong cách mạng.
	b.Là lực lượng quan trọng trong cách mạng dân tộc dân chủ
	c.Là lực lượng quan trọng trong cách mạng XHCN
	d.Là lực lượng lãnh đạo cách mạng.
19.Giai cấp cơng nhân Việt Nam bị mấy tầng áp bức bĩc lột ?
	a.2	c.4
	b.3	d.5
20.Giai cấp cơng nhân Việt Nam phải gánh chịu sự áp bức bĩc lột của ai?
	a.Tư sản, đế quốc	c.Tư sản, đế quốc, phong kiến
	b.Tư sản, phong kiến	d.Đế quốc, phong kiến
21.Giai cấp nào cĩ sứ mệnh lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
	a.Nơng dân	c.Tiểu tư sản
	b.Cơng nhân	d.Tư sản dân tộc
22.Sự kiện nào sau đây khơng liên quan đến cách mạng Việt Nam?
	a.Cách mạng tháng Mười Nga (1917)
	c.Hội nghị Vécxai (1919)
	b.Quốc tế Cộng sản thành lập (tháng 3/1919)
	d.Sự ra đời của các Đảng Cộng sản Pháp (1920), Trung Quốc (1921)
23.Trong đầu thế kỉ XX, tầng lớp tư sản dân tộc đã thành lập một tổ chức chính trị với tên gọi là gì?
	a.Đảng Lập hiến	c.Việt Nam nghĩa địan
	b.Hội Phục Việt	d.Hội Hưng Nam
24.Mục tiêu đấu tranh của tư sản dân tộc là:
	a.Địi độc lập dân tộc	c.Chống tư sản người Hoa
	b.Địi cải cách kinh tế-xã hội	d.Làm áp lực buộc Pháp nhượng bộ.
25. “Việc đĩ tuy nhỏ nhưng nĩ báo hiệu bắt đầu thời đại mới đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Câu nĩi này để chỉ sự kiện nào?
	a.Phong trào chấn hưng nội hĩa, bài trừ ngọai hĩa (1919)	
	b.Tiếng bom Sa Diện (Quảng Châu,Trung Quốc) của Phạm Hồng Thái (1924)
	c.Cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son (8/1925)
	d.Cuộc đấu tranh địi thả Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan Châu Trinh (1926)
26.Tiếng bom Sa Diện (Quảng Châu, Trung Quốc) là sự kiện nào?
	a.Thanh niên Việt Nam yêu nước nơ nức kéo sang Quảng Châu hoạt động cách mạng
	b.Phạm Hồng Thái ám sát Méclanh-Tịan quyền Pháp ở Đơng Dương
	c.Nhĩm “Tâm tâm xã” được thành lập ở Quảng Châu.
	d.Phạm Hồng Thái tự thiêu để phản đối thực dân Pháp.
27.Sự kiện nào đánh dấu phong trào cơng nhân Việt Nam bắt đầu đi vào đấu tranh tự giác?
	a.Tổ chức Cơng hội đỏ ra đời (1920)
	b.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành lập (6/1925)
	c.Cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son (8/1925)
	d.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930)
28.Tổ chức Cơng hội đỏ do ai thành lập, ra đời ở đâu ?
	a.Tơn Đức Thắng, ở Sài Gịn c.Nguyễn Ái Quốc, ở Quảng Châu
	b.Nguyễn An Ninh, ở Sài Gịn d.Nguyễn Thái Học, ở Hà Nội
29.Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày tháng năm nào?
	a.Ngày 9/5/1911	c.Ngày 5/6/1911
	b.Ngày 19/5/1911	d.Ngày 15/6/1911
30.Sự kiện nào chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã trở thành một người Cộng sản?
	a.Gởi đến Hội nghị Vécxai bản yêu sách của dân tộc Việt Nam (1919)
	b.Đọc Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (7/1920)
	c.Bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12/1920)
	d.Dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản (1924)
31.Sau nhiều năm bơn ba tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã chọn được một con đường phù hợp với cách mạng Việt Nam, đĩ là: 
	a.Cách mạng dân chủ tư sản	c.Cách mạng vơ sản
	b.Cách mạng XHCN	d.Kết hợp độc lập dân tộc và CNXH
32.Nguyễn Ái Quốc đã xuất bản một tờ báo ngay tại Pari để vạch trần chính sách đàn áp bĩc lột của chủ nghĩa đế quốc, tờ báo đĩ cĩ tên gọi là gì?
	a. “Tiếng chuơng rè”	c. “Người cùng khổ”
	b. “Nhân đạo”	d. “Đời sống cơng nhân”
33.Để tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập tổ chức gì ?
	a.Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa	c.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
	b.Hội đồng bào thân ái	d.Hội những người Việt Nam yêu nước
34.Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa được thành lập ở đâu?
	a.Mátxcơva (Liên Xơ)	c.Luân Đơn (Anh)
	b.Pari (Pháp)	d.Quảng Châu (Trung Quốc)
35.Cuốn sách nổi tiếng của Nguyễn Ái Quốc tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân thuộc địa là tác phẩm nào?
	a. “Con rồng tre”	c. “Đường kách mệnh”
	b. “Bản án chế độ thực dân Pháp”	d. “Vi hành”
36.Trong tác phẩm “Đường cách mệnh”, Nguyễn Ái Quốc đã xác định lực lượng nịng cốt của cách mạng Việt Nam là những giai cấp, tầng lớp:
	a.Trí thức, cơng nhân	c.Cơng nhân, nơng dân
	b.Cơng nhân, binh lính	d.Mọi tầng lớp xã hội Việt Nam
37.Sự kiện gì đã thơi thúc những thanh niên yêu nước Việt Nam tìm đường sang Quảng Châu (Trung Quốc) họat động?
	a.Tổ chức “Tâm tâm xã” thành lập (1923)
	b.Tiếng bom của Phạm Hồng Thái ở Sa Diện (6/1924)
	c.Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu mở lớp chính trị đào tạo cán bộ cách mạng (12/1924)
	d.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thành lập (6/1925)
38. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tác phẩm nào được xem như là cương lĩnh cách mạng của Việt Nam?
	a. Luận cương của Lênin về các vấn đề dân tộc và thuộc địa
	b. “Bản án chế độ thực dân Pháp”
	c. “Đường kách mệnh”
	d. “Con đường giải phĩng”
39.Ai là tác giả của tác phẩm “Đường kách mệnh”?
	a.Lê Duẩn	c.Phạm Văn Đồng
	c.Trường Chinh	d.Nguyễn Ái Quốc
40.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên được thành lập trong khỏang thời gian nào?
	a.Tháng 5/1925	c.Tháng 7/1925
	b.Tháng 6/1925	d.Tháng 8/1925
41.Tiền thân của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là tổ chức nào?
	a.Nam đồng thư xã	c.Hội Phục Việt
	b.Hội Hưng Nam	d.Tâm tâm xã
42.Hạt nhân của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là:
	a.Chi bộ Cộng sản	c.Cộng sản địan
	b.Cơng hội đỏ	d.Đảng Thanh niên.
43.Để rèn luyện hội viên và giác ngộ quần chúng, Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã phát động phong trào gì? 
	a.Phong trào đấu tranh địi thả Phan Bội Châu năm 1925
	b.Đám tang Phan Châu Trinh năm 1926
	c.Phong trào đấu tranh địi thả Nguyễn An Ninh năm 1926
	d.Phong trào “vơ sản hĩa” năm 1928
44.Tân Việt cách mạng đảng là tổ chức chính trị của tầng lớp nào?
	a.Tư sản dân tộc	c.Cơng nhân
	b.Tiểu tư sản, trí thức	d.Tư sản mại bản.
45.Địa bàn họat động chủ yếu của Tân Việt cách mạng đảng là ở đâu?
	a.Bắc kì	c.Nam kì
	b.Trung kì	d.Khắp cả nước.
46.Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) do tổ chức chính trị nào phát động?
	a.Hội Việt Nam cách mạng thanh niên	c.Việt Nam Quốc dân đảng
	b.Tân Việt cách mạng đảng	d.Đảng Cộng sản Việt Nam
47.Lãnh tụ nổi bật nhất của Việt Nam Quốc dân đảng là ai?
	a.Nguyễn Thái Học	c.Lê Hồng Phong
	b.Nguyễn An Ninh	d.Phan Văn Trường
48.Cuộc khởi nghĩa Yên Bái bắt nguồn từ sự kiện nào?
	a.Sau vụ mưu sát tên Badanh-Thống sứ Bắc kì (2/1929) thực dân Pháp khủng bố cách mạng trong cả nước
	b.Sau vụ mưu sát tên trùm mộ phu đồn điền Badanh ở Hà Nội (2/1929), thực dân Pháp khủng bố cách mạng trong cả nước
	c.Cuộc khởi nghĩa bùng nổ để chào mừng sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (2/1930)
	d.Cuộc khởi nghĩa bùng nổ để chào mừng sự ra đời của Đảng Cộng sản Đơng Dương (2/1930)
49.Cuộc khởi nghĩa Yên Bái nổ ra vào ngày:
	a.3/2/1930	c.7/2/1930
	b.5/2/1930	d.9/2/1930
50.Mục tiêu đấu tranh của Việt Nam Quốc dân đảng là gì?
	a.Đánh đổ đế quốc và phong kiến, thiết lập dân quyền
	b.Đánh đổ chế độ phong kiến, thiết lập dân quyền
	c.Đánh đuổi bọn đế quốc và tay sai, giành độc lập dân tộc.
	d.Đánh đổ đế quốc và phong kiến, xây dựng CNXH
51.Cương lĩnh đấu tranh của Việt Nam Quốc dân đảng chịu ảnh hưởng bởi:
	a.Cuộc chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905)
	b.Cách mạng Tân Hợi (1911) và “Chủ nghĩa Tam dân” của Tơn Trung Sơn 
	c.Cách mạng tháng 10 Nga (1917)
	d.Các họat động của Nguyễn Ái Quốc và Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
52.Cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) diễn ra ở những địa phương nào?
	a.Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phú	c.Yên Bái, Phú Thọ, Thái Bình
	b.Yên Bái, Hà Nội, Thái Nguyên	d.Chỉ diễn ra ở Yên Bái
53.Chi bộ Cộng sản đầu tiên gồm cĩ mấy người? được thành lập ở đâu?
	a.7 người, ở Quảng Châu	c.5 nguời, ở Hương Cảng
	b.7 người, ở Hà Nội	d.5 người, ở Sài Gịn.
54.Tổ chức Đơng Dương Cộng sản Đảng được thành lập khi nào? Ở đâu?
	a.Tháng 6/1929, ở Bắc kì	c.Tháng 7/1929, ở Hương Cảng
	b.Tháng 7/1929, ở Quảng Châu	d.Tháng 7/1929, ở Nam kì
55.Trong năm 1929, ở Việt Nam lần lượt xuất hiện ba tổ chức Cộng sản, đĩ là:
	a.Đơng Dương Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản liên địan, An Nam Cộng sản Đảng
	b.Đơng Dương Cộng sản liên địan, Đơng Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng
	c.Đơng Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản liên địan
	d.Đơng Dương Cộng sản liên địan, An Nam Cộng sản Đảng, Đơng Dương Cộng sản Đảng
56.Bộ phận tiên tiến trong đảng Tân Việt đã tự cải tổ thành một tổ chức Cộng sản với tên gọi là:
	a.Đơng Dương Cộng sản Đảng	c.An Nam Cộng sản Đảng
	b.Đơng Dương Cộng sản Liên địan	d.Tất cả đều sai.
HEETS

File đính kèm:

  • doc0607_Su12_hk1_TNDU.doc