Đề kiểm tra lớp môn Giải tích lớp 11 chủ đề chương IV

doc6 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra lớp môn Giải tích lớp 11 chủ đề chương IV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Sóc Sơn Đề kiểm tra 45 phút
Môn: Giải tích 11
Ngày tháng 04 năm 2013
Đề số 1
Câu 1(3 đ): Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a, b, c, d,
Câu 2(3đ): Cho hàm số 
a , Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( C ) tại điểm có hoành độ x0 = -1.
b, Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( C ) tại điểm có tung độ y0 = 3.
Câu 3(1đ): Giải phương trình với .
Đề số 2
Câu 1(6đ): Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a, b,, c, d,
Câu 2(3đ): Cho hàm số 
a , Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( C ) tại điểm có hoành độ x0 = -1.
b, Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( C ) và song song y = 6x - 1.
Câu 3(1đ): Giải phương trình với .
Đề số 3
Câu 1(6đ): Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a, b, c, d,
Câu 2(3đ): Cho hàm số 
a , Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( C ) tại điểm có hoành độ x0 = -1.
b, Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( C ) và vuông góc với đt: y = -x + 2 .
Câu 3(1đ): Giải phương trình với .
Đề số 4
Câu 1(6đ): Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a, b,, c, d,
Câu 2(3đ):: Cho hàm số 
a , Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( C ) tại điểm có hoành độ x0 = -1.
b, Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ( C ) và song song y = x - 1.
Câu 3(1đ):: Giải phương trình với .
ĐỀ KIỂM TRA LỚP MÔN GIẢI TÍCH LỚP 11
CHỦ ĐỀ CHƯƠNG IV
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian thu và phát đề).
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: nắm được các kn cơ bản đạo hàm, các quy tắc tính đạo hàm của các hàm số thường gặp, phương trinh tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm.
Kĩ năng: rèn được các kĩ năng sau:Câu 1. Tính đạo hàm của các hàm số thường gặp, Câu 2. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số thỏa mãn điều kiện cho trước. Câu 3. Vận dụng đạo hàm giải một số bài toán.
MA TRẬN NHẬN THỨC
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Tầm quan trọng
(Mức cơ bản trọng tâm của KTKN)
Trọng số
(Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN)
Tổng điểm
Điểm
Sử dụng các quy tắc tính đạo hàm
60%
2
60
6.0
Bài toán pttt của hàm số
30%
1
30
3.0
Vận dụng đạo hàm 
10%
1
10
1.0
100%
100
10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng mức độ thấp
Vận dụng mức độ cao
Tổng
quy tắc tính đạo hàm
1
3đ
1
3đ
2
6đ
pttt của hàm số
1
3đ
1
3đ
Vận dụng đạo hàm
1
1đ
1
1đ
Tổng
1
3đ
2 
6đ
1
1đ
4
10đ 
ĐỀ KIỂM TRA LỚP MÔN HÌNH HỌC LỚP 11 
CHỦ ĐỀ CHƯƠNG III
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian thu và phát đề).
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: nắm được các kn cơ bản về véc tơ trong kg, đường thẳng vuông góc với mp, hai đường thẳng vuông góc.
Kĩ năng: rèn được các kĩ năng sau: Câu 1. Tìm góc giữa hai vecto. Câu 2. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc. Câu 3. Tìm góc giữa hai đường thẳng. Câu 4. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Câu 5. Tìm góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
MA TRẬN NHẬN THỨC
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Tầm quan trọng
(Mức cơ bản trọng tâm của KTKN)
Trọng số
(Mức độ nhận thức của Chuẩn KTKN)
Tổng điểm
Điểm
Góc giữa đường với đt, mp
10%
1
10
1.0
Hai đường thẳng vuông góc
40%
2
40
4.0
Đường vuông góc với mp
50%
2
50
5.0
100%
100
10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng mức độ thấp
Vận dụng mức độ cao
Tổng
Góc giữa đường với đt, mp
1
1đ
1
1đ
Hai đt vuông góc
1
2đ
1
2đ
2
4đ
Đt vuông góc với mp
1
2đ
1
2đ
1
1đ
3
5đ
Tổng
3
3đ
2
6đ
1
1đ
6
10đ 
Trường THPT Sóc Sơn Đề kiểm tra 45 phút
Môn: Giải tích 11
Ngày tháng 04 năm 2013
Đề số 1: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với mp(ABCD), . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SD. Chứng minh rằng:
1) vuông. 2) Tính góc giữa AC với mp(SBC). 3) AH vuông góc với mp(SBC)
4) HK vuông góc với SC
Đề số 2: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với mp(ABCD), SA = a. Gọi I, K lần lượt là trung điểm AB, SC. Chứng minh rằng:
1) vuông. 2) Tính góc giữa SB với mp(SAC). 3) IK vuông góc với mp(SDC)
4) ID vuông góc với SC
Đề số 1: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với mp(ABCD), . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A trên SB và SD. Chứng minh rằng:
1) vuông. 2) Tính góc giữa AC với mp(SBC). 3) AH vuông góc với mp(SBC)
4) HK vuông góc với SC
Đề số 2: Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Cạnh SA vuông góc với mp(ABCD), SA = a. Gọi I, K lần lượt là trung điểm AB, SC. Chứng minh rằng:
1) vuông. 2) Tính góc giữa SB với mp(SAC). 3) IK vuông góc với mp(SDC)
4) ID vuông góc với SC

File đính kèm:

  • dockiem tra chuong 4 dao ham.doc
Đề thi liên quan