Đề kiểm tra môn Công nghệ lớp 8 tiết thứ 16
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Công nghệ lớp 8 tiết thứ 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn Công nghệ lớp 8 tiết thứ 16 Trường THCS Liên Mạc Họ và tên giáo viên ra đề : Hoàng Thị Ngọc MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Bản vẽ các khối hình học - Xác định được vị trí của hình chiếu bằng trên bản vẽ kỹ thuật. - Nêu được khái niệm hình hộp chữ nhật. - Chỉ ra được hình dạng của vật thể khi chiếu lên mặt phẳng chiếu. - Trình bày được vị trí các hình chiếu. - Vẽ được hình chiếu của vật thể. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 (10%) 2 2,5 (25%) 1 3 (30%) 5 6,5 ( 65%) 2. Bản vẽ kĩ thuật - Trình bày được quy ước vẽ ren lỗ. - Liệt kê được các bước đọc bản vẽ nhà. - Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2,5 (25%) 1 1 (10%) 3 3,5 (35%) Tổng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1 (10%) 2 2,5 (25%) 2 2,5 (25%) 2 4 (40%) 8 10 100% PHÒNG GD&ĐT THANH HÀ TRƯỜNG THCS LIÊN MẠC ******* ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Môn : CÔNG NGHỆ Thời gian làm bài: 45 phót không kể thời gian giao đề Đề bµi gồm: 01 trang I. Trắc nghiệm: Câu 1(1,5đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng: 1. Vị trí của hình chiếu bằng trên bản vẽ kỹ thuật là: A. Bên trái hình chiếu đứng B. Bên phải hình chiếu cạnh C. Bên dưới hình chiếu đứng D. Bên trên hình chiếu cạnh 2. Hình hộp chữ nhật được bao bởi mấy hình chữ nhật? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 3. Mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều song song với mặt phẳng chiếu đứng thì hình chiếu đứng có dạng hình: A. tam giác B. tam giác cân C. tam giác thường D. tam giác đều Câu 2 (2đ): Cho các vật thể A, B, C, D và các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4 sau đây. Hãy đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tượng quan giữa bản vẽ và vật thể. B Vật thể Hình chiếu A B C D 1 2 3 4 II. Tự luận: Câu 3. (1đ) Đọc bản vẽ của vật thể và ghi chú cho các đường sau: Câu 4( 1.5điểm) Ren lỗ được vẽ theo quy ước nào? Câu 5(3điểm) Vẽ các hình chiếu của vật thể sau: Câu 6 ( 1 điểm): Nêu trình tự đọc bản vẽ nhà. -------- Hết -------- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Phần Nội dung Điểm 1 (1,5đ) I (3,5đ) 1. C 0,5 2. C 0,5 3. D 0,5 2 (2đ) Vật thể Hình chiếu A B C D 1 x 2 x 3 x 4 x Mỗi ý đánh dấu đúng được 0,5đ 3 (1đ) II (6,5đ) 1. Chân ren 4. Vòng chân ren 2. Đỉnh ren 5. Vòng đỉnh ren 3. Giới hạn ren Mỗi chú thích đúng được 0,2đ 4 (1,5đ) Quy ước vẽ ren lỗ: - Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét liền đậm. - Đường chân ren được vẽ bằng nét liền mảnh. - Đường giới hạn ren được vẽ bằng nét liền đậm. - Ṿòng đỉnh ren được vẽ đóng kín bằng nét liền đậm. - Ṿòng chân ren được vẽ hở bằng nét liền mảnh. Mỗi ý đúng được 0,3đ 5 (3đ) Mỗi hình chiếu đúng được 1đ 6 (1đ) Trình tự đọc bản vẽ nhà: 1. Đọc khung tên 2. Đọc các hình biểu diễn 3. Đọc các kích thước có trên bản vẽ 4. Đọc các bộ phận Mỗi ý đúng được 0,25đ Đề kiểm tra môn Công nghệ lớp 8 tiết thứ 27 Trường THCS Liên Mạc Họ và tên giáo viên ra đề : Hoàng Thị Ngọc MA TRẬN Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Vẽ kĩ thuật - Nêu được sự hình thành của các khối tròn xoay. - Hiểu được cách đọc hình chiếu của các khối tròn xoay. - Đọc được bản vẽ một số vật thể đơn giản. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 1 1 1 3 3 5 =50% Gia công cơ khí - Nêu được cách phân loại vật liệu cơ khí. - Chỉ ra được sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại, kim loại đen và kim loại màu. - Nhận biết, phân biệt được các vật liệu cơ khí trong thực tế. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 1 1 1 0,5 3 2 =20% Chi tiết máy và lắp ghép - Nêu được khái niệm về chi tiết máy và phân loại chi tiết máy. - Giải thích được đặc điểm của mối ghép cố định và mối ghép động. - Nhận biết, phân biệt được các chi tiết máy và kiểu lắp ghép giữa chúng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 1 1 2 1 4 3 =30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 3 2,5 25% 3 3 30% 4 4,5 45% 5 10 100% PHÒNG GD&ĐT THANH HÀ TRƯỜNG THCS LIÊN MẠC ******* ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn : Công nghệ 8 Thời gian làm bài: 45 không kể thời gian giao đề Đề bài gồm: 01 trang Câu 1 (2,0 điểm): Hình trụ được hình thành như thế nào? Khi đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh thu được có hình dạng gì? 1 4 7 Câu 2 (3,0 điểm): Cho vật thể có các mặt A, B, C, D, E và các hình chiếu. Hãy chọn và ghi số tương ứng với các mặt của vật thể vào bảng. Mặt Hình chiếu A B C D E Đứng Bằng Cạnh B C D A E 3 2 6 5 8 B C D A E 3 2 6 5 8 Câu 3 (2,0 điểm): Vật liệu kim loại được phân loại như thế nào? Chỉ ra sự khác nhau cơ bản giữa các nhóm vật liệu kim loại đó? Cho ví dụ về mỗi loại vật liệu kim loại trên. Câu 4 (1,5 điểm): Chi tiết máy là gì? Thế nào là chi tiết máy có công dụng chung? Cho 2 ví dụ về chi tiết máy có công dụng chung. Câu 5 (1,5 điểm): Chi tiết máy được lắp ghép với nhau theo những kiểu nào? Nêu đặc điểm của mối ghép cố định? Cho 2 ví dụ về mối ghép cố định. --------------Hết--------------- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Phần Nội dung Điểm 1 (2,0đ) a Hình trụ được hình thành bằng cách quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định. 1 b Khi đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh thu được là hình tròn. 1 2 (3,0đ) Mặt Hình chiếu A B C D E Đứng 4 3 Bằng 2 5 8 Cạnh 7 Mỗi ý đúng được 0,5đ 3 (2,0đ) a - Vật liệu kim loại được phân chia thành vật liệu kim loại đen và vật liệu kim loại màu. - Sự khác nhau cơ bản giữa vật liệu kim loại đen và vật liệu kim loại màu là: vật liệu kim loại đen có thành phần chủ yếu là sắt, còn vật liệu kim loại màu không có hoặc có rất ít sắt. 0,5 1 b Lấy được ví dụ đúng về 2 loại vật liệu kim loại. 0,5 4 (1,5đ) a - Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện nhiệm vụ nhất định trong máy. - Chi tiết máy có công dụng chung là những chi tiết máy được dùng trong nhiều loại máy khác nhau. 0,5 0,5 b Lấy được 2 ví dụ đúng. 0,5 5 (1,5đ) a - Các chi tiết máy thường được lắp ghép với nhau theo 2 kiểu: ghép cố định và ghép động. - Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau. 0,5 0,5 b Lấy được 2 ví dụ đúng. 0,5
File đính kèm:
- Lop 8 (2).doc