Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân, học kỳ I, lớp 9 - Đề 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Giáo dục công dân, học kỳ I, lớp 9 - Đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, HỌC KỲ I, LỚP 9 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Các cấp độ của tư duy Nội dung chủ đề (mục tiêu) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng A. Biết thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới Câu 1 TN (0,5 điểm) B. Hiểu những ai cần phải có phẩm chất năng động, sáng tạo Câu 2 TN (0,5 điểm) C. Hiểu lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên hiện nay Câu 3 TN (0,5 điểm) D. Hiểu thế nào là tự chủ để xác định hành vi không tự chủ Câu 4 TN (0,5 điểm) Đ. Hiểu thế nào là dân chủ và kỷ luật, tự chủ, chí công vô tư để xác định biểu hiện của các phẩm chất đạo đức này Câu 5 TN (1 điểm) E. Nêu được vì sao phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; nêu được những việc học sinh có thề làm để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Câu 1 TL (1 điểm) Câu 1 TL (1 điểm) G. Hiểu vì sao phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình. Liên hệ những việc bản thân có thể làm để thể hiện lòng yêu hoà bình Câu 2 TL (1 điểm) Câu 2 TL (1 điểm) H. Vận dụng kiến thức đã học để xử lý 1 tình huống về làm việc có năng suất Câu 3 TL (3 điểm) Tổng số câu 2 6 2 Tổng số điểm 1,5 4,5 4 Tỉ lệ % 15% 45% 40% 2 B. NỘI DUNG ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1 (0,5 điểm) Hãy điền cụm từ còn thiếu vào trong câu sau cho đúng với nội dung bài đã học: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là............................................... Câu 2 (0,5 điểm) Em tán thành quan điểm nào sau đây về khả năng sáng tạo của con người ? (hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo được. B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của các thiên tài. C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần đến sáng tạo. D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người. Câu 3 (0,5 điểm) Câu nào sau đây thể hiện lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên hiện nay? (hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Là thanh niên phải biết chơi hết mình, làm hết mình. B. Là thanh niên là phải biết hưởng thụ. C. Là thanh niên ngoài lợi ích và sự tiến bộ của bản thân, phải biết cống hiến cho quê hương, đất nước. D. Là thanh niên phải biết làm giàu và phấn đấu để có địa vị cao trong xã hội. Câu 4 (0,5 điểm) Theo em, biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính tự chủ ? (hãy khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn) A. Bình tĩnh, tự tin trong mọi việc. B. Không chịu được ý kiến phê bình của người khác. 3 C. Luôn cố gắng ôn tồn, nhã nhặn trong giao tiếp. D. Lễ độ, lịch sự, đúng mực trong mọi hoàn cảnh. Câu 5 (1 điểm) Hãy kết nối một ô ở cột bên trái (A) với một ô ở cột bên phải (B) sao cho đúng: A B a/ Là lớp trưởng Hoa luôn luôn tôn trọng bạn bè trong các cuộc họp lớp. 1. Tự chủ b/ Thành không theo lời rủ rê chích hút ma tuý. 2. Dân chủ và kỷ luật. c/ Trong giờ sinh hoạt lớp, Nam xung phong phát biểu, góp ý kiến vào kế hoạch hoạt động của lớp. 3. Chí công vô tư d/ Là bạn thân nhưng Hoàng vẫn phê bình Hoa không trung thực trong giờ kiểm tra. 4. Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. đ Dũng chỉ không học bài buổi tối những hôm có phim hay E. Ngoài giờ học, Linh còn tìm đọc thêm sách để biết nhiều hơn về lịch sử dân tộc ..... nối với ..... ..... nối với ..... ..... nối với ..... ..... nối với ..... II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Theo em, học sinh có thể làm gì để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu 2 (2 điểm) V× sao chóng ta ph¶i chống chiến tranh, b¶o vÖ hoµ b×nh? 4 Bản thân em có thể làm gì để thể hiện lòng yêu hoà bình? (nêu 4 việc có thể làm) Câu 3 (3 điểm) Cho tình huống sau: Minh thường mang bài tập của môn khác ra làm trong lúc cô giáo đang giảng bài môn mà bạn ấy cho là không quan trọng. Có bạn khen đó là cách làm việc có năng suất. Hỏi : 1/ Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao ? 2/ Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ ứng xử như thế nào?
File đính kèm:
- Bo_GDCD_91_02.pdf