Đề kiểm tra môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí Lớp 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí Lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ Ai là người lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn chống lại quân Minh? £ Hồ Quý Ly. £ Lê Đại Hành. £ Lê Lợi. Vì sao Lê Lợi chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? £ Vì ải Chi Lăng là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, rừng cây um tùm thích hợp cho quân ta mai phục. £ Vì ải Chi Lăng là vùng núi rộng có nhiều vàng bạc, thích hợp cho quân ta tập trung và dự trữ lương thực. £ Vì ải Chi Lăng là vùng núi rất cao, cách xa nơi quân địch đóng quân nên quân địch không tìm đến được. Quân Lê Lợi đã dùng mưu kế gì để diệt giặc? £ Nhử địch vào nơi có phục kích. £ Khi quân địch lọt vào tầm phục kích, quân ta nhất tề tấn công làm cho địch không kịp tở tay. £ Cả hai ý trên đều đúng. Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng? 5. Điền các từ ngữ: Văn Hoá, bổ sung, chung, vào chỗ trống trong các câu sau sao cho thích hợp. Nền lâu đời của các dân tộc hoà vào nhau, cho nhau tạo nên nền văn hoá của dân tộc Việt Nam. 6. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp. Về kinh tế. 1. Dịch các sách chữ Hán ra chữ Nôm và coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia. Về văn hoá - giáo dục. 2. Đúc tiền mới. c. Về ngoại giao. 3. Yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước trao đổi hàng hoá, cho thuyền nước ngoài vào buôn bán. 7. Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? ĐỊA LÍ Điền các từ ngữ: Quần thể, nghệ thuật, công trình, di sản, vào chỗ trống trong các câu sau. Kinh thành Huế là một các kiến trúc và tuyệt đẹp. Đây là một văn hoá chứng tỏ tài hoa và sự sáng tạo của nhân dân ta UNESCO công nhận quần thể di tích cố đô Huế là Di sản Văn hoá thế giới vào năm nào? £ 12 – 11 -1993 £ 5 – 12 – 1999 £ 11 – 12 -1993 3. Đất đỏ ba dan thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp nào? £ Cây công nghiệp lâu năm ( cà phê, hồ tiêu, chè ) £ Cây công nghiệp hằng năm ( thuốc lá, mía ) £ Cây ăn quả. 4. Ở Tây Nguyên, cây công nghiệp nào được trồng nhiều nhất? £ Cao su. £ Cà Phê. £ Chè, hồ tiêu. 5. Ở Tây Nguyên con vật nào được nuôi chính? £ Trâu, bò. £ Voi. £ Lợn, thỏ. 6. Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì? £ Lấy thịt, lấy ngà. £ Vận chuyển hàng hoá. £ Cả hai ý trên đều đúng. 7. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp Lễ hội Bà Chúa Xứ. 1. Đồng bào Khơ-me. Hội xuân núi Bà. 2. Các làng chài ven biển. Lễ cúng Trăng. 3. Châu Đốc (An Giang). Lễ tế thần cá Ông (cá Voi) 4. Tây Ninh. 8. Kể tên các loại trái cây ở đồng bằng Nam Bộ. 9. Các ngành công nghiệp nổi tiếng ở đồng băng Nam Bộ là? £ Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hoá chất, phân bón, cao su. £ Chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, may mặc. £ Cả hai ý trên đều đúng 10. Sắp xếp các đồng bằng duyên hải miền Trung theo thứ tự từ Nam ra Bắc. £ ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận; ĐB Bình Phú – Khánh Hòa ; ĐB Nam Ngãi ; ĐB Bình –Trị – Thiên ; ĐB Thanh – Nghệ – Tĩnh. £ ĐB Thanh – Nghệ – Tĩnh; ĐB Bình –Trị – Thiên ; ĐB Nam Ngãi; ĐB Bình Phú – Khánh Hòa; ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận. £ ĐB Ninh Thuận- Bình Thuận ; ĐB Nam Ngãi; ĐB Bình Phú – Khánh Hòa ; ĐB Bình –Trị – Thiên ; ĐB Thanh – Nghệ – Tĩnh. 11. Nêu vai trò của Biển Đông? KHOA HỌC Điền các từ : trao đổi chất; thức ăn, nước, không khí; chất thừa, cặn bã vào chỗ chấm sao cho phù hợp Trong quá trình sống, con người lấy ............, ............, ................... từ môi trường và thải ra môi trường những ..........., ........... Qúa trình đó được gọi là quá trình ...................... 2. Điền các từ : ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, hơi nước, các đám mây vào chỗ chấm sao cho phù hợp Nước ở sông, hồ, suối, biển thường xuyên vào không khí. bay lên cao, gặp lạnh thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên .. Các có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa 3. Sinh vật có thể chết khi nào? Mất từ 1% đến 5% nước trong cơ thể Mất từ 5% đến 10% nước trong cơ thể Mất từ 10% đến 15% nước trong cơ thể Mất từ 10% đến 20% nước trong cơ thể 4. Tính chất nào dưới đây mà không khí và nước đều có? Có hình dạng nhất định Không màu, không mùi, không vị Không thể bị nén Ý a và b đúng 5. Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên là : Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước Từ hơi nước ngưng tụ thành nước Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước, rồi từ hơi nước ngưng tụ thành nước xảy ra lặp đi lặp lại 6. Tại sao ban ngày có gió từ biển thổi vào đất liền? 7. Vì sao ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển? 8. Điền các từ : Mặt trời, ánh sáng, động vật, tàn lụi vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Không có ánh sáng, thực vật sẽ mau chóng vì chúng cần để duy trì sự sống. đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho và con người 9. Tại sao mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn một áo dày( có độ dày bằng tổng độ dày của các áo mỏng) ? 10. Vì sao khi trời rét, đặt tay vào một vật bằng đồng ta thấy lạnh hơn so với đặt tay vào vật bằng gỗ? 11. Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. 12. Điền các từ : phát triển, khô hạn, ẩm, nước vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau. Có cây ưa , có cây chịu được Cùng một cây, trong những giai đoạn khác nhau cần những lượng nước khác nhau 13. Điền các từ : các-bô-níc, ô-xi, hô hấp, vào chỗ chấm sao cho phù hợp. Cũng như con người và động vật, thực vật cần khí để hô hấp và duy trì các hoạt động sống của mình. Trong quá trình , thực vật hấp thụ khí và thải ra khí 14. Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn. 15. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. Trong quá trình quang hợp, thực vật thải ra khí các-bô-níc £ Trong quá trình quang hợp, thực vật hấp thụ khí ô-xi £ Trong quá trình hô hấp, thực vật thải ra khí các-bô-níc £ Trong quá trình hô hấp, thực vật hấp thụ khí ô-xi £ Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp £ 16. Nêu vai trò của không khí và nước trong đời sống. 17. Ý kiến nào sau đay là không đúng về thực vật? A. Thực vật lấy khí các bô níc và thải ô- xi trong quá trình quang hợp B. Thực vật cần ô- xi trong quá trình hô hấp C. Hô hấp thực vật chỉ xảy ra ban ngày D. Cả 3 ý trên 18. Lấy một cốc nước lạnh từ tủ lạnh ra, lau khô bên ngoài. Một lát sau ta thấy thành ngoài cố bị ướt. Kết quả này được giải thích như sau: a. Nước lạnh có thể thấm qua cốc thủy tinh b. Nước trong cốc có thể bay hơi ngoài thành cốc c. Cốc đưa từ trong tủ lạnh ra ngoài bị nóng chảy d. Trong không khí có hơi nức, gặp thành cố lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những giọt nước ngoài thành cốc. 19. Vẽ sơ đồ Trao đổi thức ăn ở thực vật
File đính kèm:
- Lich su.doc