Đề kiểm tra môn ngữ văn 6 Trường THCS Ba Lòng

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn ngữ văn 6 Trường THCS Ba Lòng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Ba Lòng ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6
 Năm học: 2013 - 2014
Lớp: 6…… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……......................................Ngày kiểm tra:.............., ngày trả bài: …..........

Điểm
Lời phê của thầy giáo


Bằng số
Bằng chữ


Đề chẵn
Câu 1: (1 điểm) Thế nào là truyện truyền thuyết?
Câu 2: (2 điểm) Trong truyện “Thánh Gióng” những chi tiết nào có tính chất tưởng tượng kì ảo?
Câu 3: (3 điểm) Nêu tóm tắt các cách giải đố chứng tỏ em bé trong truyện cổ tích “Em bé thông minh”là nhân vật thông minh.
Câu 4: (4 điểm) Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”.
Bài làm:
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... 	
	
	
	
Trường THCS Ba Lòng ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6
 Năm học: 2013 - 2014
Lớp: 6…… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:……......................................Ngày kiểm tra:.............., ngày trả bài: …..........

Điểm
Lời phê của thầy giáo


Bằng số
Bằng chữ

	
Đề lẽ
Câu 1: (1 điểm) Thế nào là truyện cổ tích? 
Câu 2: (2 điểm) Hãy cho biết ý nghĩa của chi tiết “Bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” ?
Câu 3: (3 điểm) Nêu tóm tắt các cách giải đố chứng tỏ em bé trong truyện cổ tích “Em bé thông minh”là nhân vật thông minh.
Câu 4: (4 điểm) Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích “Thạch Sanh”.
Bài làm:
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
	
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................... 	
	
	
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Yêu cầu về nội dung
Điểm


Câu 1

Trình bày được 4 ý trong khái niệm truyền thuyết


1 điểm

-Là loại truyện dân gian.
0.25

-Các nhân vật,sự kiện liên quan đến lịch sử thời quá khứ
0.25

-Có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo
0.25

-Thể hiện thái độ,cách đánh giá của nhân dân về sự kiện,nhân vật lịch sử được kể
0.25



 Câu 2

Chỉ ra các yếu tố tưởng tượng kì ảo

2 điểm

-Bà lão ướm vết chân lạ thụ thai,12 tháng mới sinh


-Ba tuổi không biết nói biết cười,đặt đâu năm đó


-Nghe tin có giặc bỗng cất tiếng nói


-Lớn nhanh như thổi


-Vươn vai biến thành tráng sĩ


-Ngựa sắt phun lửa,phi ra trận,bay về trời




 Câu 3
Nêu tóm tắt các cách giải đố thể hiện sự thông minh của em bé

3 điểm

-Đố lại viên quan về việc ngựa ông một ngày đi bao nhiêu bước
0.75

-Diễn trò để vua tự nói ra điều vô lí đã bắt dân phải làm(trâu đực đẻ con)
0.75

-Ra điều kiện khó tương tự (cây kim rèn thành con dao) để nhà vua tự hiểu.
0.75

-Dùng kinh nghiệm dân gian qua bài đồng dao giúp vua và triều đình giải sự thách đố của sứ nước láng giềng.
0.75






 Câu 4
Diễn đạt lưu loát giới thiệu lai lịch và hoàn cảnh khi Thạch Sanh vừa khôn lớn:
-Sinh trưởng trong gia đình hai vợ chồng nghèo,tuổi già.
-Vốn con Ngọc Hoàng xuống đầu thai,mấy năm mới ra đời.
-Vừa khôn lớn đã mồ côi,sống lủi thủi trong túp lều dưới gốc đa.
-Lúc biết dùng búa,được thiên thần dạy võ nghệ,phép thần thông.
Lưu ý:	
- HS có thể sót 1 trong 4 ý nhưng nếu diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa.
- Trường hợp đảm bảo các ý nhưng lời văn còn lủng củng,trừ 0.5
- Các trường hợp khác GV tùy vào các thiếu sót để cho điểm phù hợp.






4 điểm
Đề lẻ
Câu 1: (1 điểm) - Nêu đúng khái niệm truyện cổ tích cho 0,5đ:
Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc như nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc ngếch, nhân vật động vật (mang tính cách hoặc nói năng như con người). Truyện CT thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nh/dân về ch/thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự b/công.
- HS nêu đầy đủ, đúng tên 3 truyện cổ tích đã học ở lớp 6 cho 0,5đ:
Có thể kể tên các truyện cổ tích sau: Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá vàng…
Câu 2: (2 điểm) - Ý nghĩa của chi tiết “Bọc trăm trứng”: Nhằm giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam. Qua đó kêu gọi mọi người, mọi dân tộc trên đất nước Việt Nam phải biết đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau như anh em trong một nhà.
Câu 3: (3 điểm) 

Nêu tóm tắt các cách giải đố thể hiện sự thông minh của em bé

3 điểm
-Đố lại viên quan về việc ngựa ông một ngày đi bao nhiêu bước
0.75
-Diễn trò để vua tự nói ra điều vô lí đã bắt dân phải làm(trâu đực đẻ con)
0.75
-Ra điều kiện khó tương tự (cây kim rèn thành con dao) để nhà vua tự hiểu.
0.75
-Dùng kinh nghiệm dân gian qua bài đồng dao giúp vua và triều đình giải sự thách đố của sứ nước láng giềng.
0.75
Câu 4(4 điểm)
Diễn đạt lưu loát giới thiệu lai lịch và hoàn cảnh khi Thạch Sanh vừa khôn lớn:
-Sinh trưởng trong gia đình hai vợ chồng nghèo,tuổi già.
-Vốn con Ngọc Hoàng xuống đầu thai,mấy năm mới ra đời.
-Vừa khôn lớn đã mồ côi,sống lủi thủi trong túp lều dưới gốc đa.
-Lúc biết dùng búa,được thiên thần dạy võ nghệ,phép thần thông.
Lưu ý:	
- HS có thể sót 1 trong 4 ý nhưng nếu diễn đạt tốt vẫn cho điểm tối đa.
- Trường hợp đảm bảo các ý nhưng lời văn còn lủng củng,trừ 0.5
- Các trường hợp khác GV tùy vào các thiếu sót để cho điểm phù hợp.






4 điểm



File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA VAN 6 (13.14).doc