Đề kiểm tra môn: ngữ văn 9 (45 phút)

doc21 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2017 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra môn: ngữ văn 9 (45 phút), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA
Môn: ngữ văn 9 (45 phút)
Ngày … tháng …. năm 200…

I / Trắc nghiệm : (5đ)
1 - Nối các phần trong văn bản sau (2đ)
tên bài thơ
năm sáng tác
 tác giả
 nội dung
Sang thu
1980
Viễn Phương
lời ru của mẹ sáng tạo từ hình ảnh con cò trong ca dao truyền thống
Con cò
1976
Y Phương
những cảm nhận tinh tế về khoảng thời gian chuyển mùa
Viếng lăng Bác
1977
Chế Lan Viên
lời cha tâm tinh với con ,thể hiện tình yêu con ,yêu quê
Nói với con
1962
Thanh Hải
lòng thành kính , biết ơn và thương nhớ Bác Hồ
Mùa xuân nho nhỏ
sau 1975
Hữu Thỉnh
ứơc nguyện hiến dâng mùa xuân nho nhỏ cho đời

2 -Chép lại theo trí nhớ những câu thơ có từ trăng trong chương trình ngữ văn 9 đã học . Đánh dấu những câu thơ tả trăng có sử dụng nghệ thuật (3đ)

II / Tự luận : (5đ)
1 - Cảm xúc của nhà thơ Thanh Hải phát triển như thế nào trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (1đ)
2 - Viết đoạn văn phân tích hai câu thơ sau (4đ) :
	Con dù lớn vẫn là con của mẹ
	Di hết đời lòng mẹ vẫn theo con
	 ( Con cò - Chế Lan Viên )


PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA học kì i
Môn: ngữ văn 9 (90 phút)
Ngày … tháng …. năm 200…

I / Trắc nghiệm ( 2 đ )
 - Nhớ lại bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” để trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1 : Chủ thể trữ tình của bài thơ trên là ai ?
A- Tác giả Huy Cận	B- Người dân chài
C- Đoàn thuyền	 C- Tác giả và người lao động
Câu 2 : Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là phương thức nào ?
A- Tự sự	 B- Miêu tả	C- Biểu cảm	D- Lập luận
Câu 3: Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật chủ yểu nào để sáng tạo các hình ảnh thơ ?
A- Bút pháp lãng mạn	B- Bút pháp ước lệ	C- Bút pháp hiện thực
Câu 4 : Nhận xét nào sau đây dúng nhất về chủ đề của bài thơ ?
Bài thơ là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh biển đêm
Bài thơ là bức tranh tráng lệ và hào hùng về đoàn thuyền đánh cá
Bài thơ là khúc tráng ca ngợi ca thiên nhiên đất nước
Bài thơ là khúc tráng ca ngợi ca thiên nhiên đất nước ngợi ca lao động và người lao động
Câu 5 : Từ “ Đoàn thuyền” trong hai câu thơ :
	“ Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” 
 Và “ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” 
Được chuyển theo phương thức biểu đạt nào ?
 A-Phương thức ẩn dụ	B- Phương thức hoán dụ 	 C- Phương thức nhân hoá
Câu 6 : Câu thơ “ đêm thở sao lùa nước Hạ Long” sử dụng phép tu từ nào?
A- So sánh 	B- Nhân hoá	C- ẩn dụ	D- Nói quá
Câu 7 : Câu thơ “ Biển cho ta cá như lòng mẹ
 Nuôi lớn đời ta tự thuở nào”
 Thuộc kiểu câu gì ?
A- Câu nghi vấn	 B- Câu cầu khiến C- Câu cảm thán D- Câu trần thuật
Câu 8 : Các từ nào sau đây không liên quan đến biển cả ?
A- Sóng	B- Thuyền	C- Cá	D- Sao
II / Tự luận ( 8 đ )
Câu 1 ( 2 đ ) Tóm tẳt truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long hoặc truyện 
“Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng .
Câu 2 ( 6 đ )
Cho tình huống sau :Sau 30 năm xa cách , nhân vật “ tôi” mới trở về quê hương .
 Em hãy đóng vai nhân vật “ tôi” kể lại cuộc gặp gỡ xúc động đó .
	
Đáp án văn 9
I / Trắc nghiệm ( 2 đ )
câu1
câu2
câu3
câu4
câu5
câu6
câu7
câu8
A
C
A
D
B
B
D
D

II / Tự luận (8đ)
 Câu 1 (2đ)
 - Viết đúng hình thức đoạn văn (0,5đ)
 - Tóm tắt được các chi tiết chính (1đ)
 - Diễn đạt mạch lạc, không có lỗi chính tả (0,5đ)
Câu 2 (6đ) Học sinh dựa vào văn bản “Cố hương” của Lỗ Tấn để viết bài
 Mở bài (0,5đ) 
-Giới thiệu nhân vật , lí do trở lại quê
Thân bài (5đ)
	-Vai kể ngôi thứ nhất (0,5đ)
-Tạo tình huống truyện hợp lí (1d)
-Kể lại cuộc gặp gỡ với các nhân vật xúc động (1đ)
-Sử dụng các yếu tố miêu tả ,đối thoại , độc thoại ,độc thoại nội tâm ,nghị luận (1,5đ)
 -Bài viết có sáng tạo (1đ)
 Kết bài (0,5đ)
-Nêu được cảm nhận của nhân vật “ tôi” sau chuyến về quê
PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA giữa kì ii
Môn: ngữ văn 9 (60 phút)
Ngày … tháng …. năm 200…
Đề số 1
I / Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1 :Khoanh tròn ý đúng về tác giả Vũ Khoan
 A- Nhà thơ , nhà văn lớn của dân tộc B- Là nhà hoạt động chính trị
 C- Là nhà viết kịch nổi tiếng D- Cả 3 ý trên
Câu 2 : Văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” sáng tác năm nào ?
 A- 2000 B- 2001 C- 2002 D- 2003
Câu 3 : ý nghĩa lâu dài của “chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” là gì ?
Là tời gian chuyển giao thế kỷ . C- Phát huy cái mạnh , cái yếu
Để nhận rõ cái mạnh cái yếu D - Cả 3 ý trên
Câu 4 : “ hành trang”trong văn bản được hiểu với ý nghĩa như thế nào ?	
 A - Đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa
B - Hành trang tinh thần như tri thức , kỹ năng , thói quen
Câu 5 : Thành phần biệt lập trong câu là : 
A - Thành phần tình thái	B- Thành phần cảm thán
C - Thành phần gọi đáp	D - Thành phần phụ chú
E - Cả 4 ý trên
Câu 6: Các đoạn trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về hình thức bằng các biện pháp chính 
A - Phép lặp từ ngữ	 B - Phép đồng nghĩa , trái nghĩa , liên tưởng
C - Phép nối	 D - Phép thế 	E - Cả 4 ý trên
Câu 7 : Nghị luận về một nhân vật văn học là kể lại toàn bộ những hoạt động của nhânvật trong tác phẩm văn học 
	A - Đúng	B - Sai
Câu 8 : Bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơcần phải phân tích các yếu tố ngôn từ,
hình ảnh , giọng điệ,.các biện pháp tu từ để từ dó có nhận xét đánh giá cụ thể mà xác đáng về nội dung và nghệ thuật 
	A - Đúng	 B - Sai
II / Tự luận (8đ)
	Mọc giữa dòng sông xanh
	Một bông hoa tím biếc 
	Ơi con chim chiền chiện
	Hót chi mà vang trời
	Từng giọt long lanh rơi
	Tôi đưa tay tôi hứng
	( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải )
Phân tích khổ thơ trên 

Đề số 2
I / Trắc nghiệm (2đ)
Câu 1 : Thành phần biệt lập trong câu là : 
A - Thành phần tình thái	B- Thành phần cảm thán
C -Thành phần gọi đáp	C -Thành phần phụ chú
E - Cả 4 ý trên
Câu 2 : Bài nghị luận về một đoạn thơ , bài thơcần phải phân tích các yếu tố ngôn từ,
hình ảnh , giọng điệ,.các biện pháp tu từ để từ dó có nhận xét đánh giá cụ thể mà xác đáng về nội dung và nghệ thuật 
	A - Đúng	 B - Sai
Câu 3: Các đoạn trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về hình thức bằng các biện pháp chính 
A -Phép lặp từ ngữ	 B -Phép đồng nghĩa , trái nghĩa , liên tưởng
C -Phép nối	 D -Phép thế 	E - Cả 4 ý trên
Câu 4 : Nghị luận về một nhân vật văn học là kể lại toàn bộ những hoạt động của nhânvật trong tác phẩm văn học 
	 A - Đúng	B - Sai
Câu 5 :Khoanh tròn ý đúng về tác giả Vũ Khoan
 A- Nhà thơ , nhà văn lớn của dân tộc B- Là nhà hoạt động chính trị
 C- Là nhà viết kịch nổi tiếng C- Cả 3 ý trên
Câu 6 : ý nghĩa lâu dài của “chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” là gì ?
Là thời gian chuyển giao thế kỷ . C- Phát huy cái mạnh , cái yếu
Để nhận rõ cái mạnh cái yếu D -Cả 3 ý trên
Câu 7: “ hành trang”trong văn bản được hiểu với ý nghĩa như thế nào ?	
 A - Đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa
B -Hành trang tinh thần như tri thức , kỹ năng , thói quen
Câu 8 : Văn bản “ Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới” sáng tác năm nào ?
 A- 2000 B- 2001 C- 2002 D- 2003

II / Tự luận (8đ)
	Mọc giữa dòng sông xanh
	Một bông hoa tím biếc 
	Ơi con chim chiền chiện
	Hót chi mà vang trời
	Từng giọt long lanh rơi
	Tôi đưa tay tôi hứng
	( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải )
Phân tích khổ thơ trên. 


Đáp án văn 9 giữa kì ii
Đề 1
I / Trắc nghiệm (2đ)
câu 1
câu2
câu3
câu 4
câu 5
câu 6
câu 7
câu 8
 b
 b
 c- b
 b
 e
 e
 a
 a

II / Tự luận (8đ)
	Mở bài (1đ) - giới thiẹu tác giả , tác phẩm , hoàn cảnh sáng tác
giới thiệu đoạn trích
nêu vấn đề nghị luận
Thân bài (5đ) yêu cầu về nội dung và nghệ thuật
Tập trung làm nổi bật bức tranh mùa xuân thiên nhiên và net đặc trưng xứ Huế
Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân
Chú ý các tín hiệu nghệ thuật , đảo ngữ , nhịp diệu thiết tha , trìu mến
Kêt bài (1đ) - khái quát giá trị , ý nghĩa của đoạn thơ
Hình thức (1đ) - Bố cục rõ ràng ,mạch lạc , không mắc lỗi chính tả

Đáp án văn 9
Đề 2
I / Trắc ngiệm (2đ) 
câu 1
câu 2
câu 3
câu 4
câu 5
câu 6
câu 7
câu 8
e
a
e
a
b
c- b
b
b

II / Tự luận (8đ)
Mở bài (1đ) giới thiệu tác giả , tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác
giới thiệu doạn trích 
nêu vấn đề nghị luận
Thân bài (5đ) yêu cầu về nội dung , nghệ thuật
Tập chung làm nổi bật bức tranh mùa xuân thiên nhiên và nét đặc trưng xứ Huế
Cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân
Chú ý các tín hiệu nghệ thuật , đảo ngữ , nhịp điệu thiết tha , trìu mến
Kết bài (1đ) khái quát giá trị , ý nghĩa bài thơ
Hình thức (1d) Bố cục rõ ràng ,không mắc lỗi chính tả



PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA 
Môn: ngữ văn 9 (60 phút)
Ngày … tháng …. năm 200…

I / Trắc nghiệm ( 2 đ )
 - Nhớ lại bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” để trả lời các câu hỏi sau :
Câu 1 : Chủ thể trữ tình của bài thơ trên là ai ?
A- Tác giả Huy Cận	B- Người dân chài
C- Đoàn thuyền	C- Tác giả và người lao động
Câu 2 : Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là phương thức nào ?
A- Tự sự	 B- Miêu tả	C- Biểu cảm	D- Lập luận
Câu 3: Tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật chủ yểu nào để sáng tạo các hình ảnh thơ ?
A- Bút pháp lãng mạn	B- Bút pháp ước lệ	C- Bút pháp hiện thực
Câu 4 : Nhận xét nào sau đây dúng nhất về chủ đề của bài thơ ?
Bài thơ là bức tranh tuyệt đẹp về cảnh biển đêm
Bài thơ là bức tranh tráng lệ và hào hùng về đoàn thuyền đánh cá
Bài thơ là khúc tráng ca ngợi ca thiên nhiên đất nước
Bài thơ là khúc tráng ca ngợi ca thiên nhiên đất nước ngợi ca lao động và người lao động
Câu 5 : Từ “ Đoàn thuyền” trong hai câu thơ :
	“ Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi” 
Và “ Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” 
Được chuyển theo phương thức biểu đạt nào ?
 A-Phương thức ẩn dụ	B- Phương thức hoán dụ 	C- Phương thức nhân hoá
Câu 6 : Câu thơ “ đêm thở sao lùa nước Hạ Long” sử dụng phép tu từ nào?
A- So sánh 	B- Nhân hoá	C- ẩn dụ	D- Nói quá
Câu 7 : Câu thơ “ Biển cho ta cá như lòng mẹ
 Nuôi lớn đời ta tự thuở nào”
Thuộc kiểu câu gì ?
 A- Câu nghi vấn	 B- Câu cầu khiến C- Câu cảm thán D- Câu trần thuật
Câu 8 : Các từ nào sau đây không liên quan đến biển cả ?
A- Sóng	B- Thuyền	C- Cá	D- Sao
II / Tự luận ( 8 đ )
Câu 1 ( 2 đ ) Tóm tẳt truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long hoặc truyện 
“Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng .
Câu 2 ( 6 đ )
Cho tình huống sau :Sau 30 năm xa cách , nhân vật “ tôi” mới trở về quê hương .
Em hãy đóng vai nhân vật “ tôi” kể lại cuộc gặp gỡ xúc động đó .
	

Đáp án văn 9
I / Trắc nghiệm ( 2 đ )
câu1
câu2
câu3
câu4
câu5
câu6
câu7
câu8
A
C
A
D
B
B
D
D

II / Tự luận (8đ)
 Câu 1 (2đ)
 - Viết đúng hình thức đoạn văn (0,5đ)
 - Tóm tắt được các chi tiết chính (1đ)
 - Diễn đạt mạch lạc, không có lỗi chính tả (0,5đ)
Câu 2 (6đ) Học sinh dựa vào văn bản “Cố hương” của Lỗ Tấn để viết bài
 Mở bài (0,5đ) 
-Giới thiệu nhân vật , lí do trở lại quê
Thân bài (5đ)
-	 -Vai kể ngôi thứ nhất (0,5đ)
-Tạo tình huống truyện hợp lí (1d)
-Kể lại cuộc gặp gỡ với các nhân vật xúc động (1đ)
-Sử dụng các yếu tố miêu tả ,đối thoại , độc thoại ,độc thoại nội tâm ,nghị luận (1,5đ)
 -Bài viết có sáng tạo (1đ)
 Kết bài (0,5đ)
-Nêu được cảm nhận của nhân vật “ tôi” sau chuyến về quê


PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA 
Môn: tiếng việt 9 (45 phút)
Ngày … tháng …. năm 200…

I / Trắc nghiệm (2 đ )
	Đọc đoạn trích sau và trả lời vào câu hỏi đúng nhất :
	 Nỗi mình thêm tức nỗi nhà
	 Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng
	 Ngại ngùng dín gió e sương
	 Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày
	 Mối càng vén tóc bắt tay
	 Nét buồn như cúc điêu gầy như mai
	 Đắn đo cân sắc cân tài
	 ép cung cầm nguyệt thử bài quạt thơ
	 Mặn nồng một vẻ một ưa
	 Bằng lòng khách mới tuỳ cơ dặt dìu
	 Rằng : "Mua ngọc đến Lam Kiều
	 Sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường"
Câu 1 : Từ " hoa" trong cụm từ "lệ hoa" được dùng theo nghĩa nào ?
	A= Nghĩa gốc	B= Nghĩa chuyển
Câu 2 : Sự chuyển nghĩa của từ "hoa" trong "lệ hoa" theo phương thực nào ?
	A= ẩn dụ	B- Hoán dụ
Câu 3 :Câu thơ " Nét buồn như cúc điệu gầy như mai" sử dụng phương thức tu từ gì?
	A- so sánh	B- Nhân hoá	C- ẩn dụ	D- Nói quá
Câu 4 : Lời thoại trong đoạn trích được dẫn theo cách nào ?
	A- Cách dẫn trực tiếp	B- Cách dẫn gián tiếp
Câu 5 : Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy ?
	A-Ngại ngùng	B- đắn đo	C- Dặt dìu	D- Cò kè
Câu 6 : Từ nào trong các từ sau không nằm trong trường từ vựng chỉ tâm trạng
	A- thẹn	B- dày	C- buồn	D- gầy
Câu 7 : Lời của Mã dùng để làm gì ?
	A- Dùng để hỏi 	C- Dùng để phủ định
	B- Dùng để đe doạ 	D- Duùng để bộc lộ cảm xúc
Câu 8 : Lời nói của Mã tuy rất hoa mĩ nhưng vẫn đảm bảo được phương châm lịch sự trong hội thoại , Vì sao ?
	A- Lời nói của hắn giả dối lừa bịp
	B- Lời nói của hắn mâu thuẫn với hành vi cử chỉ của hắn lúc mới xuất hịên
	C- lời nói của hắn mâu thuẫn với lời thoại của hắn khi mới xuất hiện
	D- Tất cả cấc ý trên

II / Tự luận 
Câu 1 (4 đ ) Viết một đoạn hội thoại ngắn và phân tích mối quan hệ giữa các lời thoại với các phương châm hội thoại 
Câu 2 ( 4 đ ) Vận dụng kiến thức đã học về từ láy để phân tích cái hay của việc dùng từ trong những câu thơ sau :
 Nao nao dòng nước uốn quanh
 Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
 Sè sè nấm đất bên đường
 Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh

PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA giữa kì i
Môn: ngữ văn 9 (60 phút)
Ngày … tháng …. năm 200…
I- Trắc nghiệm : 2 đ
 Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cáI đầu đáp án đúng nhất : Nàng rằng : “ Nghĩa nặng nghìn non
	 Lâm Tri người cũ chàng còn nhớ không .?
	 Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng
	 Tại ai há dám phụ lòng cố nhân
	 Gấm trăm cuốn , bạc nghìn cân.
	 Tạ lòng , để xứng báo ân gọi là
	 Vợ chàng quỷ quái ranh ma
	 Phen này kẻ cắp bà già gặp nhau
	 Kiến bò miệng chén chưa lâu
	 Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa”
Câu 1. Đoạn trích nằm ở phần nào của Truyện Kiều :
	A. Gặp gỡ và đính ước B. Gia biến và lưu lạc C. Doàn tụ
Câu 2. Nhân vật mà Thuý Kiều gọi là “cố nhân” ở đây là ai?
	A. Kim Trọng B. Thúc Sinh	C. Từ HảI	Một nhân vật khác
Câu 3. Người mà Thuý Kiều gọi là “vợ chàng” là nhân vật nào trong tác phẩm? A . Tú Bà 	B. Hoạn Thư	C. Bạc Bà
Câu 4. Đoạn trích đã thể hiện được tấm lòng biết ơn trân trọng của Kiều . Đúng hay sai?
	A . Đúng 	B. Sai
Câu.5. Các từ “nghĩa” , “tòng” , “cố nhân” , “tạ” , “báo ân” thuộc từ mượn là từ Hán Việt ?
	A. Đúng 	B. Sai
Câu. 6. Từ “cố nhân” trong đoạn trích đồng nghĩa với từ nào ?
	A. Người cũ	B. Người xưa	 C. Cả A và B
Câu 7. Trong các cụm từ sau , cụm từ nào là thành ngữ ?
	A. Nghĩa nặng nghìn non B. Quỷ quáI tinh ma	 C. Kiến bò miệng chén Câu 8. Phần trích từ “ Nghĩa nặng nghìn non” đến “ Mưu sâu cũng trả nghĩa sâu cho vừa” được dẫn theo cách nào ?
	A, Cách dẫn trực tiép 	B. Cách dẫn gián tiêp
Câu 9. Lời thoại của Kiềuđã đạt được những phương châm hội thoại nào ?
	A. Phương châm về lượng 	B. Phương châm về chất
	C. Phương châm quan hệ	D. Phương châm cách thức
	E. Phương châm lịch sự 	G. Tất cả 5 phương châm trên
Câu 10. Các từ “kẻ cắp” , “bà già” là những thuật ngữ. Đúng hay sai ?
	A. Đúng	B. Sai
Câu 11. Tácphẩm “ Chuyện ngượi con gái Nam Xương” thuộc thể loại gì ?
	A. Truyện ký	B. Truyện thơ	C. Tiểu thuyết chương hồi	C. Truyện ngắn
Câu 12. Nguyễn Du là người Việt Nam đầu tiên được công nhân là “danh nhân văn hoá thế giới” . Đúng hay sai ?
	A,Đúng	B. Sai 
II. Tự luận : 7đ
 Hãy tưởng tượng cuộc gặp gỡ giữa em và Vũ Nương sau khi nàng từ biệt chồng con trở về Thuỷ cung. (Bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm)


PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA số 3
Môn: ngữ văn 9 (90 phút)
Ngày … tháng …. năm 200…

I .Trắc nghiệm : (2điểm)
	Đọc đoạn trích sau và trả lời bằng cách khoanh tròn vào cău trả lời đúng nhất :
	Gần miền có một mụ nào
	Dưa người viễn khách tìm vào vấn danh
	Hỏi tên rằng : “Mã Giám Sinh”
	Hỏi quê rằng : “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”
	Quá niên trạc ngoại tứ tuần
	Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
	Trước thầy sau tớ xôn xao
	Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang .
Câu 1 : Đoạn trích trên nằm ở vị trí nào ?
Trước đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích”
Sau đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích
Câu 2 :Chủ thể trữ tình trong đoạn trích là ai ?
	A- Tác giả	B- Mã Giám Sinh	C- Thuý Kiều	D Mụ mối
Câu 3 : Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích là gì ?
	A- Tự sự	B-Miêu tả	C- Tự sự và miêu tả	D- Biểu cảm
Câu 4	: Chân dung nhân vât Mã trong đoạn trích được khắc hoạ ở lĩnh vực nào ?
	A- Cách ăn măc	 B- Cách nói năng	 C- Cử chỉ, thái độ	 D- Cả ba ý
Câu 5 : Từ nào trong các từ sau đây không phải từ Hán Việt ?
	A- Viễn khách	B- Vấn danh	C- Mày râu	D- Tứ tuần 	
Câu 6 : Mã Giám Sinh là đồng môn với nhân vật nào dưới đây ?
	A- Tú Bà	B- Kim Trọng	C- Thúc Sinh	D- Mụ mối
Câu 7 : Từ nào sau đây không phải là từ láy ?
	A- Nhẵn nhụi	B- Tứ tuần	C- Bảnh bao	 D- Lao xao
Câu 8 : Lời nói của Mã Giám Sinh trong đoạn trích đã tuăn thủ phương châm hội thoại?
	A- Đúng 	B- Sai	 	 
II- Tự luận :
Câu 1: 2đ
	Viết đoạn văn tóm tắt truyện “Làng” của Kim Lân
Câu 2: 6đ
	Hãy tưởng tượng cuộc gặp gỡ giữa em và người mẹ Tà Ôi trong tác phẩm “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm .


PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA số 2
Môn: ngữ văn 9 (90 phút)
Ngày … tháng …. năm 200…

1 Trắc nghiệm : (2đ )
Câu1; “Tuyên bố thế giới về sư sống còn,bảo vệ và phát triển của trẻ em “ra đời : 
 A - năm 1945 ngay sau khi kết thúc cuộc chến tranh thế giới thứ hai 
 B - sau khi Công ước quốc tế về quyền trẻ em ra đời
 C - khi các siêu cường quốc cam kết giải trừ quân bị
 D - năm 1990 dựa vào sự hợp tác đoàn kết quốc tế
Câu 2: Một nhiệm vụ đối với trẻ em chưa được quan tâm trong bản tuyên bố là :
 A - tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng cho trẻ em 
 B - quan tâm chăm sóc hàng đầu số trẻ tàn tật , có hoàn cảnh sống đặc biệt 
 khó khân
 C - Bảo vệ , giáo dục, chăm sóc trẻ em gái,bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ
 D - bảo vệ trẻ ẻmtong các nước đang có chiến tranh
Câu 3 : Phương châm hội thoại lịch sự không sử dụng biện pháp tu từ:
 A - nói giảm 	B- nói quá	 C - chơi chữ D - ẩn dụ
Câu 4 : Đạm Tiên khen thơ của Thuý Kiều :
	 	 	Mấy lòng hạ cố đến nhau
 	Mấy lời hạ tứ ném châu gieo vàng
 	( Truyện Kiều - Nguyễn Du )
 Hai câu thơ trên theo phương châm hội thoại nào :
 A -phương châm lịch sự 	 B - phương châm quan hệ
 C - phương châm cách thức 	D - phương châm về chất
Câu 4 : Cách dẫn trực tiếp là cách dẫn :
 A - nhắc lại nguyên lời , ý của người , nhân vật
 B - không dùng dấu hai chấm để ngăn phần được dẫn
 C - nhắc lại có điều chỉnh lời . ý của người , nhân vậtg
 D - không thêm từ “ rằng “ hoặc “là “ để ngăn phần được dẫn
Câu 5: Dù kết hợp yếu tố miêu tả vào bài văn thuyết minh , người viết vẫn cần :
 A - cho biết thuyết minh cái gì ,nó như thế nào
 B - trình bày đúng , khách quan các đặc điểm tiêu biểu của đối tượng
 C - nêu rõ đối tượng có ích , có hại ra sao
 D - ba câu trả lời trên đều đúng
Câu 6 : ‘ Truyền kì mạn luc “ là tập truyện :
 A - được viết bằng chữ Hán C - được viết bằng chữ quốc ngữ 
 B - được viết bằng chữ Nôm 
Câu 7 : ‘Chuyện người con gái Nam Xương ‘phản ánh thân phận người phụ nữ : 
 A - bị buộc chặt trong khuôn khổ lễ giáo phong kiến
 B - bị đối sử bất công , áp bức
 C - gánh chịu nhiều khổ đau , bất hạnh
 D - ba câu trả lời đều đúngu 8 
 Câu 8 : một phẩm chất của Vũ Nương không được đề câp đến là :
 A - giữ vẹn lòng chung thuỷ với chông khi xa cách
 B - hiền thục , đảm đang ,thờ mẹ chồng rất mực hiếu kính
 C - hết lòng hàn gắn hạnh phúc gia đình khi bị chồng nghi oan
 D - yêu cầu quyền bình đẳng nam nữ khi hiện về trên sông
II. - Tự luận :
Câu 1 : (2đ )
 Viết đoạn văn tóm tắt Truyện Kiều của Nguyễn Du
Câu 2 : (6đ) Đã có lần em cùng mố, mẹ (hoặc anh chị ) đi thăm mộ người thân trong dịp 
 lễ, tết. Hãy viết bài văn kề về buổi đi thăm đáng nhớ đó.
	 

PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA số 1
Môn: ngữ văn 9 (90 phút)
Ngày … tháng …. năm 200…

I/ Trắc nghiệm : ( 2 đ )
	Câu 1 :Bài thơ Đồng chí là sáng tác của tác giả nào ?
	 A- Tố Hữu B - Chính Hữu C- Huy Cận 	 D- Phạm Tiến Duật
 Câu2 : Bài thơ Đồng chí ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Đầu cuộc kháng chiến chông Pháp
Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp
Đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ
Câu 3 : Bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật được tặng giải nhất cuộc thi thơ của “Báo văn nghệ” năm 1969=1970. Đúng hay sai ?
	A- Đúng	B- Sai
Câu 4 :Nhà thơ nào trong các tác giả sau đã trưởg thành trong phong trào “thơ mới” ?
 A- Chính Hữu	 B- Phạm Tiến Duật	C- Huy Cận 	 D- Bằng Việt
Câu 5 : Hình ảnh “bếp lửa” trong bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt mang ý nghĩa nào ?
A- ý nghĩa tả thực	B- ý nghĩa biểu tượng	C- Cả hai ý nghĩa trên
Câu 6 : Người mẹ Tà Ôi trong “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”của Nguyễn Khoa Điềm có những tình cảm gì ?
	A- Yêu con thắm thiết 	 B- Nặng tình thương dân làng, bộ đội
	C-Yêu quê hương đất nước , sâu sắc	D- Cả ba tình cảm trên
Câu 7 : Câu thơ “Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?	A- So sánh 	 B- Nhân hoá C- ẩn dụ D- Hoán dụ
Câu 8 : Tình yêu làng sâu sắc của ông Hai (trong “ Làng” của KimLân ) được thể hiện ở những khía cạnh nào ?
	A- Nôi nhớ làng tha thiết	B- Đau đớn tủi hổ khi nghe tin làng theo giăc	
 C- Sung sướng, hả hê khi tên làng theo giặc được cải chính
	D- Tất cả các ý trên
II / Tự luận ( 8 đ )
	Cảm xúc và suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cảm cha con trong chiến tranh sau 
 khi học xong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng.


PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA học kì ii
Môn: ngữ văn 9 (90 phút)
Ngày … tháng …. năm 200…

I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )
1. Văn bản “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu và văn bản “ Những ngội sao xa xôi” của 
 Lê Minh Khuê thuộc loại truyện nào?
 A. Truyện cổ B. Truyện trung đại C. Truyện hiện đại
2.Văn bản “ Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi và văn bản “ Bàn về đọc sách 
 của Chu Quang Tiềm thuộc loại văn bản nào?
 A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận 
3. Hãy nhận xét ý kiến sau:
“ Trong Truyện Kiều của Nguyễn Du và thơ Hồ Xuân Hương có rất nhiều câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ đã được vận dụng thích hợp” :
 A. Đúng B. Sai
4. Giắc Lân-đơn là nhà văn của đất nước Tây Ban Nha đúng hay sai?
 A. Đúng B. Sai
5. ý nào là nội dung chủ yếu của đoạn trích “ Con chó Bấc”
 A. Jôn Thooc-tơn là người khơi dậy tình thương yêu thực sự của con chó Bấc đối với mình.
 B. Tình cảm của Thoóc-tơn đối với Bấc 
 C. Tình cảm của Bấc đối với chủ.
6. Những chi tiết nào thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời của nhà văn :
 A. Rung lên những âm thanh không thốt lên lời và cứ như vậy trong tư thế đứng yên 
 bất động .
 B. Nó tưởng chừng như quả tim của mình nhảy tung ra khỏi cơ thể vì quá ngây ngất.
 C. Bấc có tài biểu lộ tình thương yêu gần giống như làm đau người ta.
 D. Cả 3 ý trên.
7. Vở kịch “Bắc Sơn” được viết trong hoàn cảnh nào :
 A. Kháng chiến chống Pháp C. Trong công cuộc xây dựng đất nước
 B. Kháng chiến chống Mĩ
8. Tác giả của vở kịch “Bắc Sơn” là ai:
 A. Lưu Quang Vũ B. Tào Mạt C. Nguyễn Huy Tưởng
9. Diễn biến tâm trạng của Thơm là:
 A. Sự day dứi ân hận, đau xót cho hoàn cảnh gia đình mình.
 B. Sự băn khoăn nghi ngờ đối với Ngọc ngày càng tăng.
 C. Sự hối hận để rồi hành động dứt khoát đứng về phía cách mạng.
 D. Cả 3 ý trên.
10. Có mấy kiểu văn bản đã được học trong chương trình văn học THCS?
 A. 4 kiểu B.5 kiểu C. 6 kiểu D. 7 kiểu
11. Sắp xếp lại các giai đoạn văn học sao cho đúng với chương trình ở THCS?
 A. Văn học trung đại B. Văn học hiện đại C. Văn học dân gian
12. Chỉ ra biện pháp liên kết đúng trong đoạn văn:
“ Chị Thao thổi còi. Như thế đã là hai mươi phút qua. Toi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi.”( Những ngôi sao xa xôi ) 
 A. Phép nối B. Phép thế C. Phép lặp D. Phép đồng nghĩa
II. Tự luận ( 7 điểm )
 Phân tích bài thơ “Viếng lăng Bác” của tác giả Viễn Phương.


PHòNG GD&ĐT VĩNH BảO
TRƯờNG THCS NHÂN HòA
Đề KIểM TRA học kì ii
Môn: ngữ văn 9 (90 phút)
Ngày … tháng …. năm 200…

I / Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1 : Số lượng tác phẩm truyện ( truyện ngắn và trích đoạn truyện dài ) của văn học 
 Việt Nam và văn học nước ngoài đã được học ở lớp 9 
 A- 8 tác phẩm B- 9 tác phẩm 
 C- 10 tác phẩm D- 11 tác phẩm
Câu 2 : Hãy nối cột A với cột B sao cho hợp lý 
 A
 B 
1- Cố hương ( Lỗ Tấn )
 a - 1912-1914
2- Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng )
 b - 1985
3 - Làng ( Kim Lân )
 c - 1923
4- Những đứa trẻ ( Mác - xim Go-rơ -ky )
 d - 1966
5 - Bến quê ( Ngyuễn Minh Châu )
 e - 1948

Câu 3 : Con chưa biết những cành mềm mẹ hát
 Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân vân
 Câu thơ trên của tác giả nào ?
 A- Thanh Hải B- Y Phương 
 C- Viễn Phương D- Chế Lan Viên
Câu 4 : Bài thơ Mây và sóng của Ta go đã ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng và bất diệt
 A- Đúng B- Sai
Câu 5 : Tago là nhà thơ đầu tiên của châu á được nhận giải thưởng Nôben văn học năm 
 nào?
 A- 1912 B- 1913 C- 1914 D- 1916
Câu 6 : Chỉ ra biện pháp liên kết câu trong đoạn văn sau
 Hoạ sĩ nào cũng đến Sa Pa . ở đấy tha hồ mà vẽ . Tôi đi đường này ba mươi hai năm .
 ( Lặng Lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long )
 A- Phép nối B- Phép

File đính kèm:

  • doc12 De kiem tra mon Ngu van lop 9.doc