Đề kiểm tra môn ngữ văn lớp 7 15 phút

doc22 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 8628 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn ngữ văn lớp 7 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề
VAN 7-015-2111-0108-0119-2
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút

Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn khuyên mọi ngời hãy bảo vệ môi trờng.



------------------------------

Ghi chú: Ngời coi thi không đợc giải thích gì thêm

Mã đề
VAN 7-015-2111-0108-0119-2
Đáp án - biểu điểm Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút
Bài viết phải đảm bảo các yêu cầu sau:
* Nội dung:
- Vai trò của môi trờng đối với con ngời:
+ Là nơi che chở bao dung cho con ngời
+ Cung cấp các nhu cầu: ăn uống, mặc, hít thở...
=> Con ngời không thể sống thiếu môi trờng.
- Thực trạng môi trờng hiện nay: đang bị ô nhiễm trầm trọng
- Hậu quả của việc môi trờng bị ô nhiễm: lũ lụt, thiên tai, hạn hán, trái đất nóng dần lên...
- Kêu gọi mọi ngời hãy bảo vệ môi trờng
* Hình thức:
- Lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng cụ thể
- Văn viết trong sáng, mạch lac, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng
- Trình bày sạch đẹp, khoa học
* Cách cho điểm:
- Từ 8- 10: đảm bảo đợc các yêu cầu trên.
- Từ 6 - 8: đảm bảo phần lớn các yêu cầu trên, có một vài sai sót nhỏ
- Từ 4 - 6: đảm bảo 50% các yêu cầu trên, có một số sai sót.
- Dới 4: Các trờng hợp còn lại.
Mã đề
VAN 7-015-2121-1943-0110-6
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút

Đề bài: Bạn em không hiểu câu tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm". Em hãy giải thích cho bạn hiểu bằng một đoạn văn ngắn.
------------------------------

Ghi chú: Ngời coi thi không đợc giải thích gì thêm

Mã đề
VAN 7-015-2121-1943-0110-6
Đáp án - biểu điểm Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút

Bài viết của HS phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
* Nội dung:
- Giải thích nghĩa đen: Tuy đói nhưng vẫn phải ăn sạch sẽ
 Rách nhưng con người ta vẫn phải giữ áo quần cho thơm tho, sạch sẽ
- Nghĩa bóng: Con người tuy sống trong cảnh đói rách, thiếu thốn về vật chất thì vẫn phải giữ được sự trong sạch của tâm hồn.
- Câu tục ngữ này khuyên người ta nên giữ cho lương tâm trong sáng dù hoàn cảnh có khó khăn đến đâu.
- Câu tục ngữ nêu ra một bài học về cách sống.
* Hình thức:
- Trình bày sạch sẽ, khoa học
- Ngôn ngữ trong sáng, rõ ràng, dễ hiểu
- Văn viết trôi chảy, mạch lạc
* Cách cho điểm:
- Từ 8- 10: đảm bảo được các yêu cầu trên.
- Từ 6 - 8: đảm bảo phần lớn các yêu cầu trên, có một vài sai sót nhỏ
- Từ 4 - 6: đảm bảo 50% các yêu cầu trên, có một số sai sót.
- Dưới 4: Các trường hợp còn lại.

Mã đề
VAN 7-015-2131-4362-0110-1
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút
Cho tình huống sau:
Phòng học của lớp em bị hỏng 1 chiếc quạt trần. Em hãy viết đơn đề nghị với giáo viên chủ nhiệm và Ban Giám Hiệu cho sửa lại chiếc quạt để việc học tập của lớp được đảm bảo trong điều kiện tốt nhất. 
------------------------------

Ghi chú: Người coi thi không được giải thích gì thêm


Mã đề
VAN 7-015-2121-1943-0110-6
đáp án biểu điểm Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút



Đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Hình thức: Biết cách viết 1 văn bản đề nghị theo đúng mẫu quy định.
- Nội dung: Trình bày đựoc nguyện vọng của lớp: Muốn chiếc quạt trần trong phòng học được sửa chữa với thầy (cô) chủ nhiệm lớp và BGH.
* Đáp ứng được các yêu cầu trên. Văn viết trôi chảy, đúng quy cách của một văn bản đề nghị, không mắc lỗi chính tả. 8-10 điểm
* Đáp ứng được phần lớn các yêu cầu trên. Tuy nhiên còn một vài sai sót nhỏ. 6-8 điểm
* Các trường hợp còn lại tuỳ theo mức độ thiếu sót của học sinh mà trừ điểm.

Mã đề
VAN 7-015-2111-0143-0110-8
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút
Phần I: Trắc nghiệm( 2 điểm ): Trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1(0,5 điểm): câu văn : "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần" thuộc loại câu nào ?
Câu rút gọn. B.Câu đặc biệt.
C. Câu đơn. D. Cả 3 A, B, C đều sai
Câu 2 (0,5 điểm): Nếu viết : "Chẳng những thế, văn chương do nhà văn giàu tình cảm và giàu tài năng sáng tác ra" thì câu văn mắc phải lỗi nào ?
Thiếu chủ ngữ. B. Thiếu vị ngữ.
C. Thiếu bổ ngữ . D. Thiếu trạng ngữ
Câu 3: Cách phân loại câu bị động trong tiếng Việt dựa trên cơ sở nào?
A. Dựa vào ý nghĩa của nó
B. Dựa vào sự tham gia cấu tạo của từ bị, được.
C. Dựa vào vị trí của trạng ngữ trong câu
D. Dựa vào các biện pháp tu từ được sử dụng ở trong câu
Câu 4: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Tấc đất, tấc vàng.
B. Trăng lên.
C. Đêm trên sông Hương.
Phần II: Tự luận( 8 điểm )
Câu 1(3 điểm):
Thế nào là câu chủ động và câu bị động? Lấy ví dụ cho mỗi loại.
Câu 2( 5 điểm):
a. Phân loại các câu sau thành 2 loại câu chủ động và bị động:
1. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
2. Mẹ đang nấu cơm.
3. Lan được mẹ tặng cho chiếc cặp nhân ngày khai trường.
4. Ông tôi bị đau chân.
5. Họ đã sửa xong chiếc xe đạp ấy.
6. Khu vườn đã bị cơn bão làm cho tan hoang.
7. Bố tôi mua cái cặp này từ hôm qua.
8. Hôm qua, tôi được điểm 10.
b. Hãy chuyển những câu chủ động ở câu 1 sang câu bị động tương ứng. 

------------------------------

Ghi chú: Người coi thi không được giải thích gì thêm


Mã đề
VAN 7-015-2111-0143-0110-8
đáp án - biểu điểm Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút


Nội dung đáp án
Điểm
Phần I. Trắc nghiệm(2 điểm):
Câu 1: D
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: C
Mỗi phương án trả lời đúng 0.5 điểm
Phần II. Tự luận(8 điểm):
Câu 1( 2.5 điểm):
- Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động).
- Câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động).
Ví dụ:
- Câu chủ động: Nhân ngày mồng 8-3, em tặng mẹ một bó hoa rất đẹp.
- Câu bị động: Căn nhà đó đã bị người ta phá đi từ hôm qua.
Câu 2( 5.5 điểm):
a. Câu chủ động: 1, 2,5, 7
 Câu bị động: 3, 6.
b. 
1. Cậu bé được nhà vua truyền ngôi cho.
2. Cơm đang được mẹ nấu.
5. Chiếc xe đạp ấy đã được họ sửa xong.
7. Cái cặp này được bố tôi mua từ hôm qua.




0.75 điểm

0.75 điểm

0.5 điểm
0.5 điểm

0.25 điểm/câu

1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm

Mã đề
VAN 7-015-2121-4357-0110-2
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút

Câu 1: Liệt kê là gì? Có mấy loại liệt kê?
Câu 2: Viết một đoạn văn theo chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật liệt kê, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
------------------------------

Ghi chú: Người coi thi không được giải thích gì thêm

Mã đề
VAN 7-015-2121-4357-0110-2
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút

Nội dung đáp án
Điểm
Câu 1(3 điểm):
- Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
- Xét theo cấu tạo có 2 kiểu liệt kê:
+ Liệt kê theo từng cặp
+ Liệt kê không theo từng cặp
- Xét theo ý nghĩa có 2 kiểu:
+ Liệt kê tăng tiến
+ Liệt kê không tăng tiến.



1 điểm

0.5 điểm
0.5 điểm

0.5 điểm
0.5 điểm

Câu 2( 7 điểm): Đoạn văn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đoạn văn có chủ đề, các câu liên kết với nhau chặt chẽ
- Văn viết trôi chảy, mạch lạc
- Có sử dụng phép liệt kê, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy một cách phù hợp.
- Tuỳ theo mức độ bài làm của HS mà cho điểm cho phù hợp.

6-7 điểm đảm bảo được các yêu cầu trên
4-dưới 6: đảm bảo phần lớn các yêu cầu trên, có một vài lỗi nhỏ.
Dưới 4: Các trường hợp còn lại

Mã đề
VAN 7-015-1111-0135-0110-2
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút



Mã đề
VAN 7-015-2111-0137-0110-1
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút

I- Trắc nghiệm: ( 2.0 đ ): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1 (0,5 điểm) : Nội dung của văn bản nhật dụng ?
Những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay.
Những vấn đề truyền thuyết xa xưa .
Những câu chuyện thần thoại của một thời "Một đi không trở lại".
Những câu chuyện tiểu thuyết.
Câu 2 (0,5 điểm) : Nội dung nhật dụng của văn bản "Ca Huế trên Sông Hương" ?
Đây là chứng nhân lịch sử của kinh đô Huế.
Thể hiện vẻ đẹp thâm trầm và mộng mơ của Huế
Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp của văn hoá cố đô Huế.
Không phải những nội dung này.
Câu 3: Văn bản nào sau đây đã vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú” của bọn quan lại phong kiến trước tình cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân?
A. Sống chết mặc bay
B. Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu
C. Quan Âm Thị Kính
D. Cả A, B, C
Câu 4: Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính đã thể hiện ý nghĩa sâu sắc nào?
A. Phẩm chất tốt đẹp và những bi kịch, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ.
B. Xung đột giai cấp gay gắt qua xung đột gia đình, hôn nhân phong kiến
C. Cả A và B
Phần II. Tự luận:(8 điểm):
Em hãy tóm tắt lại vở chèo Quan Âm Tị Kính.

------------------------------

Ghi chú: Người coi thi không được giải thích gì thêm










Mã đề
VAN 7-015-2111-0137-0110-1
đáp án - biểu điểm Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút







Nội dung đáp án

Điểm
Phần I. Trắc nghiệm.( 2 điểm):
Câu 1 - A
Câu 2 - C
Câu 3 - A
Câu 4 - C
Mỗi câu đúng 0.5 điểm
Phần II. Tự luận(8 điểm):
HS phải tóm tắt được vở kịch theo 3 phần SGK Ngữ Văn 7 tập II trang 111-112:
- án giết chồng
- án hoang tha
- Oan tình được giải.
- Trình bày sạch sẽ, khoa học, văn viết rõ ràng mạch lạc
- Tuỳ theo mức độ thiếu sót của HS mà giáo viên cho điểm cho phù hợp.




2.5 điểm
2.5 điểm
2.5 điểm
0.5 điểm


Mã đề
VAN 7-015-2121-3858-0110-1
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút

I- Trắc nghiệm: ( 2.0 đ ): Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
Câu 1 (0,5 điểm) : Nội dung của văn bản nhật dụng ?
Những vấn đề thời sự gần gũi đang diễn ra trong cuộc sống hôm nay.
Những vấn đề truyền thuyết xa xưa .
Những câu chuyện thần thoại của một thời "Một đi không trở lại".
Những câu chuyện tiểu thuyết.
Câu 2 (0,5 điểm) : Nội dung nhật dụng của văn bản "Ca Huế trên Sông Hương" ?
Đây là chứng nhân lịch sử của kinh đô Huế.
Thể hiện vẻ đẹp thâm trầm và mộng mơ của Huế
Ca ngợi và tuyên truyền cho nét đẹp của văn hoá cố đô Huế.
Không phải những nội dung này.
Câu 3: Văn bản nào sau đây đã vạch trần bản chất “lòng lang dạ thú” của bọn quan lại phong kiến trước tình cảnh “nghìn sầu muôn thảm” của nhân dân?
A. Sống chết mặc bay
B. Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu
C. Quan Âm Thị Kính
D. Cả A, B, C
Câu 4: Đoạn trích “Nỗi oan hại chồng” trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính đã thể hiện ý nghĩa sâu sắc nào?
A. Phẩm chất tốt đẹp và những bi kịch, bế tắc của người phụ nữ trong xã hội cũ.
B. Xung đột giai cấp gay gắt qua xung đột gia đình, hôn nhân phong kiến
C. Cả A và B
Phần II. Tự luận:(8 điểm):
Em hãy tóm tắt lại vở chèo Quan Âm Tị Kính.


------------------------------

Ghi chú: Người coi thi không được giải thích gì thêm


Mã đề
VAN 7-015-2121-3858-0110-1
đáp án - biểu điểm Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút



Nội dung đáp án
Điểm
Phần I. Trắc nghiệm.( 2 điểm):
Câu 1 - A
Câu 2 - C
Câu 3 - A
Câu 4 - C
Mỗi câu đúng 0.5 điểm
Phần II. Tự luận(8 điểm):
HS phải tóm tắt được vở kịch theo 3 phần SGK Ngữ Văn 7 tập II trang 111-112:
- án giết chồng
- án hoang thai 
- Oan tình được giải.
- Trình bày sạch sẽ, khoa học, văn viết rõ ràng mạch lạc
- Tuỳ theo mức độ thiếu sót của HS mà giáo viên cho điểm cho phù hợp.




2.5 điểm
2.5 điểm
2.5 điểm
0.5 điểm

Mã đề
VAN 7-045-2211-0190-0110-8
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm( 3 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ B. Chỉ có thể vắng vị ngữ
C. Có thể vắng cả chủ ngữ - vị ngữ D . Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
Câu 2: Cấu tạo của câu đặc biệt:
A. Là 1 từ B. Là một tổ hợp từ
C. Là một kết cấu C- V D. Là A, B
Câu 3: Hình thức của câu rút gọn và câu đặc biệt:
A. Giống nhau B. Khác nhau
C. Cả A,B đều đúng D. Cả A,B đều sai.
Câu 4: Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
A. Theo các nội dung mà chúng biểu thị. 
B. Theo vị trí của chúng trong câu.
C. Theo các thành phần chính mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau.
D. Theo mục đích nói của câu.
Câu 5: Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 6:Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Giờ ra chơi.
 B. Tiếng suối chảy róc rách.
C. Cánh đồng làng. D. Câu chuyện của bà tôi.
Phần II: Tự luận( 7 điểm )
Câu 1: ( 3 điểm ) Chỉ ra những câu đặc biệt trong các trường hợp sau và cho biết tác dụng của nó:
a. Làng quê đang thức dậy. Một tiếng gà gáy xa. Một ánh Sao Mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa.
b. Thật là tuyệt! Mấy bông hoa mướp vàng tươi như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
C. Buổi hầu sáng hôm ấy.
Con mẹ Nuôi, tay cầm lá đơn, đứng ở sân công đường.
Câu 2: ( 4 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn( chủ đề tự chọn ) trong đó có sử dụng câu đặc biệt, câu có thành phần phụ trạng ngữ. Gạch chân dưới các câu có yêu cầu trên. 
------------------------------

Ghi chú: Người coi thi không được giải thích gì thêm





Mã đề
VAN 7-045-2211-0190-0110-8
Đáp án đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Nội dung
Điểm



Phần I: Trắc nghiệm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
A
A
A
B





Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Phần II: Tự luận
Câu 1:Câu đặc biệt:
a. Một tiếng gà gáy xa.Một ánh sao mai chưa tắt. Một chân trời ửng đỏ phía xa. 
- Tác dụng: Liệt kê thông báo sự tồn tại của sự vật, sự việc 
 b. Thật là tuyệt! 
Tác dụng: Bộc lộ cảm xúc 
c. Buổi sáng hầu hôm ấy.
Tác dụng: xác đinh thời gian 
Câu 2: ( 4 điểm ) 
Viết đoạn văn phải đạt được yêu cầu sau:
- Có 2 câu đặc biệt trở lên.
- Có 2 câu có thành phần trạng ngữ.( HS phải chỉ rõ câu đặc biệt và câu có thành phần trạng ngữ)
- Các câu phải và hướng vào chủ đề có sự liên kết
- Có sử dụng câu đặc biệt phù hợp, văn viết trôi chảy, giàu hình ảnh.
Tuỳ theo mức độ làm bài của HS mà GV cho điểm phù hợp.





0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm


1 điểm

1 điểm
1 điểm
1 điểm

Mã đề
VAN 7-045-2211-0126-0110-5
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm( 3 điểm )
Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?
A. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp B. Văn học viết
C. Văn học dân gian D. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp
Câu 2: Những câu tục ngữ trong bài học được biểu đạt theo phương thức nào?
A. Tự sự B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3: Bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào?
A. Thời kì kháng chiến chống Mĩ C. Thời kì XDCNXH ở miền Bắc 
B. Thời kì kháng chiến chống Pháp D. Những năm đầu của thế kỉ XX
Câu 4: Dòng nào phản ánh đúng nhất về văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta"?
A. Bố cục chặt chẽ, lập luận rành mạch B. Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện
C. Giọng văn giàu cảm xúc D. Văn bản nghị luận mẫu mực
Câu 5: Để chứng minh sự giầu có và khả năng phong phú của TV trong bài văn của mình , tác giả Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận nào?
A. Chứng minh B. Giải thích
C. Kết hợp CM, GT và bình luận vấn đề D. Kết hợp phân tích và chứng minh vấn đề.
Câu 6: Bài viết "Đức tính giản dị của Bác Hồ" đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?
A. Bữa ăn, công việc B. Đồ dùng, căn nhà
C. Quan hệ với mọi người; nói, viết D. Cả 3 phương diện trên
Phần II: Tự luận( 6 điểm )
Câu 1:( 3 điểm ) So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tục ngữ và thành ngữ?
Mỗi loại lấy 3 ví dụ.
Câu 2: ( 4 điểm )
 Viết một đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về Bác sau khi học xong văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ".
------------------------------

Ghi chú: Người coi thi không được giải thích gì thêm
Mã đề
VAN 7-045-2211-0126-0110-5
đáp án - biểu điểm Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 45 phút

Nội dung
Điểm
Phần I: Trắc nghiệm( 3 điểm)
Câu 
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
D
B
D
C
D

Mỗi câu trả lời đúng được 0, 5 điểm.

Phần II: Tự luận(7 điểm)
Câu 1:(3 điểm) So sánh đuợc sự giống nhau và khác nhau giữa thành ngữ và tục ngữ:
Giống nhau: Cùng là những câu nói ngắn gọn, có hình ảnh…
Khác nhau: Tục ngữ thường đúc kết kinh nghiệm của nhân dân….
Thành ngữ: Không đúc kết kinh nghiệm chỉ biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh
VD: Khỏi vòng cong đuôi( TN)
 Tấc đất, tấc vàng. ( Tục ngữ )...( HS phải lấy được 3 VD cho mỗi loại)
Câu 2:(4 điểm) Viết được đoạn văn theo đúng yêu cầu: nội dung, hình thức, diễn đạt
 Những cảm nghĩ của mình phải được bắt nguồn từ văn bản đã học, cụ thể:
 - Cuộc sống của Bác thanh bạch, giản dị
- Bác quan tâm đến tất cả mọi người.
- Yêu mến, kính trọng và biết ơn Người.
- Văn viết trôi chảy, giàu cảm xúc
Tuỳ theo nội dung, cách trình bày mà GV cho điểm phù hợp.





0.5 điểm
0.5 điểm

0.5 điểm
Mỗi VD đúng 0.25 điểm




1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm





Mã đề
VAN 7-045-2211-0126-0110-5
Ma trận đề kiểm tra 45' VĂn 7




Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TN
TL
TN
TL
TN
TL

Tục ngữ

2


1


1


3





3


4

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2


1



	










2


1


Sự giàu đẹp của tiếng Việt
1



0.5











1



0.5

Đức tính giản dị ccủa Bác Hồ

1


0.5








1


4
2


4.5
Tổng
6


3



1


3

1


4
8


10




Mã đề
VAN 7-015-1111-0135-0110-2
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bài:
Hãy chứng minh rằng người mẹ có một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi người.

------------------------------

Ghi chú: Ngời coi thi không đợc giải thích gì thêm






Nội dung
Điểm
Mở bài:
- Giới thiệu về mẹ.
- Khẳng định người mẹ có vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi người.
Thân bài:
1. Khi còn ấu thơ.
- Mẹ là người đã sinh ra ta.
- Mẹ ôm ấp, vỗ về, ầu ơ ru ta ngủ, nuôi dưỡng thể lực ta bằng dòng sữa ngọt ngào, bồi đắp tâm hồn ta bằng tình yêu và lòng nhân ái.
- Khi ta ốm, mẹ thức suốt đêm thâu, lo cho ta từng miếng ăn, giấc ngủ, lặng lẽ gạt những giọt nước mắt buồn đau để ta được yên lành.
- Trong những ngày khó khăn nhất, mẹ tất tả ngược xuôi, làm việc không biết mệt mỏi để ta có cơm ăn, áo mặc.
2. Khi đã trưởng thành.
- Mẹ luôn gần gũi, theo dõi từng bước vào đời của ta.
- Mẹ động viên khi ta nhụt chí, an ủi khi ta bất hạnh.
- Mẹ sẵn sàng che chở khi ta đã trưởng thành.
- Mẹ là bờ bến bình yên cho ta nương náu sau bao bão tố cuộc đời.
Kết bài:
- Mẹ có vai trò rất lớn đối với cuộc đời mỗi người.
- Chúng ta cần biết ơn, kính trọng mẹ.
* Bài viết có luận điểm rõ ràng, bố cục mạch lạc.
* Lí lẽ sắc bén, thuyết phục, dẫn chứng chính xác, chọn lọc.

1 điểm

0.5 điểm


0.5 điểm

1 điểm

1 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm
1 điểm
0.5 điểm
1 điểm

1 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm

Mã đề
VAN 7-015-1111-0135-0110-2
Đề kiểm tra môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 15 phút
Đề bài: Em hiểu như thế nào về lời dạy của Lê Nin: “Học, học nữa , học mãi" 
------------------------------

Ghi chú: Ngời coi thi không đợc giải thích gì thêm


Đáp án - Biểu điểm
Nội dung
Điểm
1 - Hình thức:
	- Diễn đạt, trình bày sạch sẽ, khoa học.
 - Đủ bố cục 3 phần; nội dung từng phần rõ ràng.
 2 - Nội dung:
a) Mở bài: 	Giới thiệu câu nói của Lê Nin
b) Thân bài:	 Giải thích ý nghĩa câu nói của Lê Nin:
- Học là gì?
- Học nữa, học mãi là như thế nào?
- Chúng ta phải có ý thức học hỏi không ngừng, chủ động học trong suốt cuộc đời.
- Vì sao phải không ngừng học tập?
- Làm thế nào để thực hiện lời dạy của Lê Nin?
- Có những dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp.
- Lí lẽ sắc sảo, làm rõ luận điểm.
c) Kết bài:	- Khẳng định giá trị câu nói của Lê Nin
- Bài học cho bản thân


0.5 điểm
0.5 điểm

1 điểm

1 điểm
1 điểm

1 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
0.5 điểm
1 điểm
0.5 điểm

Mã đề
VAN 7-090-2301-0158-0110-2
Đề kiểm tra HKII môn NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1(2 điểm):
a. Thế nào là điệp ngữ? Nêu tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ?
b. Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và chỉ ra tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ đó?
..." Tôi yêu Sài Gòn da diết... Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào... Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm...".
( "Sài Gòn tôi yêu" - Minh Hương)
Câu 2(1 điểm):
 Giải thích nghĩa cụm từ " Những trò lố" trong nhan đề văn bản " Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" của tác giả Nguyễn ái Quốc.
Câu 3(3 điểm):
 Cho tình huống sau: Có một bộ phim truyện rất hay, liên quan đến tác phẩm đang học, cả lớp muốn đi xem tập thể.
 Em thay mặt lớp viết 1 văn bản đề nghị với thầy (cô) giáo chủ nhiệm nguyện vọng trên.
Câu 4(4 điểm): 
Viết đoạn văn khoảng 15 dòng chứng minh ý kiến sau:
Truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành công nghệ thuật tương phản để vạch trần bản chất của tên quan quan phủ.
------------------------------

Ghi chú: Người coi thi không được giải thích gì thêm


















Mã đề
VAN 7-090-2301-0158-0110-2
Đáp án Đề kiểm tra HKII môn 
NGữ VĂN lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu
Nội dung đáp án
Điểm
1
(2đ)
a. Nêu được khái niệm điệp ngữ và tác dụng của nó:
- Khái niệm: Láy đi láy lại nhiều lần một từ, một ngữ (hoặc cả một câu) trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ (một cách có nghệ thuật) thì gọi là điệp ngữ.
- Tác dụng: điệp ngữ dùng để nhấn mạnh, làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
b. Xác định đúng điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng điệp ngữ đó trong đoạn văn:
- Điệp ngữ: " tôi yêu" ( lặp lại 4 lần)
- Tác dụng: làm nổi bật một tình yêu nồng nhiệt, say đắm với Sài Gòn.



0.5 điểm

0.5 điểm


0.5 điểm

0.5 điểm
2
(1đ)
Cụm từ "Những trò lố" trong nhan đề văn bản "Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu" của Nguyễn ái Quốc để nói về những trò (việc làm, lời nói, cử chỉ) lố lăng, kệch cỡm của Va-ren.
1 điểm
3
(3đ)
Đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Hình thức: Biết cách viết 1 văn bản đề nghị theo đúng mẫu quy định.
- Nội dung: Trình bày đựoc nguyện vọng của lớp: Muốn được đi xem tập thể một bộ phim hay với thầy (cô) chủ nhiệm lớp.
* Đáp ứng được các yêu cầu trên. Văn viết trôi chảy, đúng quy cách của một văn bản đề nghị, không mắc lỗi chính tả.
* Đáp ứng được phần lớn các yêu cầu trên. Tuy nhiên còn một vài sai sót nhỏ.
* Các trường hợp còn lại tuỳ theo mức độ thiếu sót của học sinh mà trừ điểm.






3 điểm

2 dưới 3

Dưới 2
4
(4đ)
Đảm bảo được các yêu cầu sau:
* Nội dung:
- Giới thiệu khái quát truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của tác giả Phạm duy Tốn.
- Chứng minh được ý kiến: Truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành công nghệ thuật tương phản để vạch trần bản chất của tên quan phủ. Cụ thể:
+ Hai mặt tương phản trong "Sống chết mặc bay": Một bên là cảnh tượng nhân dân đang vật lộn vất vả đến kiệt sức trước nguy cơ đê vỡ với một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm, quên mất nhiệm vụ đi hộ đê. (Có dẫn chứng minh hoạ)
+ "Sống chết mặc bay" đã lên án gay gắt tên quan phủ "lòng lang dạ thú" và bày tỏ niềm thương cảm đối với nhân dân lao động, trước thiên tai, thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên.
* Hình thức:
- Biết cách viết đoạn văn nghị luận chứng minh có câu nêu luận điểm: Truyện ngắn "Sống chết mặc bay" của Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành công nghệ thuật tương phản để vạch trần bản chất của tên quan phủ.
- Đúng dung lượng yêu cầu: Khoảng 15 dòng.
- Văn viết lưu loát. Không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
* Đáp ứng được các yêu cầu trên. Văn viết trôi chảy. Không mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt. Tỏ ra hiểu đề.
* Đáp ứng phần lớn các yêu cầu trên. Tuy nhiên còn một vài sai sót nhỏ về lỗi chính tả và lỗi diễn đạt.
* Các trường hợp còn lại tuỳ theo mức độ sai sót của học sinh mà trừ điểm.























3.5=>4đ
từ 2.5=>
dưới3.5

Dưới 2.5




































Mã đề
VAN 7-090-2301-0158-0110-2
ma trận đề kiểm tra hkii môn ngữ văn lớp 7

Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TN
TL
TN
TL
TN
TL

Điệp ngữ

1


2







1


2

Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu

1


1


	







1


1

Văn bản đề nghị



1


3


1


3


Văn nghị luận







1



4
1



4


Tổng



2



3

1



3

1



4
4



10





File đính kèm:

  • docBo de Van 7 HKII.doc
Đề thi liên quan