Đề kiểm tra môn sinh học, học kỳ 2, lớp 6

pdf3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn sinh học, học kỳ 2, lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC, HỌC KỲ II, LỚP 6 
 Đề số 2 
 A. MA TRẬN (BẢNG 2 CHIỀU) 
 Các mức độ nhận thức 
Các chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng 
chính 
 TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 
Chương VI Câu 2.6 Câu 2.9 2 câu 
Hoa và sinh sản 
hữu tính 0,5 0,5 1,0 
Chương VII Câu 2.1 Câu 2.7 3 câu 
Quả và hạt Câu 2.8 
 0,5 1,0 1,5 
Chương VIII Câu 2.2 Câu 2.3 Câu 2.4 5 câu 
Các nhóm TV Câu 2.10 
 0,5 Câu 1 0,5 
 2,0 3,0 
Chương IX Câu 3 Câu 6 3 câu 
Vai trò của TV Câu 4 
 2,0 1,0 3,0 
Chương X Câu 5 Câu 2.5 2 câu 
Vi khuẩn – Nấm 
- Địa y 1,0 0,5 1,5 
 Tổng 3 câu 1 câu 7 câu 2 câu 1 câu 1 câu 15 câu 
 1,5 1,0 4,0 2,0 0,5 1,0 10,0 
B. NỘI DUNG ĐỀ 
I. Trắc nghiệm khách quan (6 điểm) 
Câu 1: Hãy điền những thông tin cho cột B và C sao cho phù hợp với nội dung ở cột A (1đ) 
 Cột A Cột B (cây Hai lá mầm) Cột C (cây một lá mầm) 
 (đặc điểm) 
1. Kiểu rễ 
2. Kiểu gân lá 
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ 1 chữ cái (A, B, C, D) đứng trước phương án trả 
lời mà em cho là đúng: (5đ) 
1 Nhóm quả gồm toàn quả thịt là: 
 A. Quả hồng xiêm, quả táo, quả đỗ đen, quả chuối 
 B. Quả đào, quả xoài, quả dưa hấu, quả đu đủ 
 C. Quả cam, quả bồ kết, quả vú sữa 
 D. Quả chanh, quả mơ, quả cà chua, quả bồ kết 
2 Đặc điểm đặc trưng của quyết là: 
 A. Sinh sản bằng hạt 
 B. Đã có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn 
 C. Chưa có rễ, thân, lá thật 
 D. Nón đực nằm ở ngọn cây 
3. Nhóm gồm gồm toàn những cây Hai lá mầm là: 
 A. Cây lúa, cây xoài, cây ngô 
 B. Cây cà chua, cây cam, cây tỏi, cây táo 
 C. Cây bưởi, cây cà chua, cây lạc, cây nhãn 
 D. Cây cam, cây hoa hồng, cây vải thiều, cây tỏi 
4. Đặc điểm đặc trưng của cây hạt kín là: 
 A. Đã có hoa, sinh sản bằng hạt 
 B. Đã có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn 
 C. Chưa có rễ, thân, lá thật 
 D. Nón đực nằm ở ngọn cây, sinh sản bằng hạt hở 
5. Vi khuẩn thường sống ở: 
 A. Trong nước hoặc trong đất, càng ở các lớp đất sâu càng nhiều vi khuẩn 
 B. Trong nước hoặc trong không khí, nước càng sạch càng nhiều vi khuẩn 
 C. Trong nước, trong không khí hoặc trong đất 
 D. Trong nước hoặc trong không khí, không khí càng sạch càng nhiều vi khuẩn 
6. Hoa tự thụ phấn phải có đặc điểm: 
 A. Hoa lưỡng tính hoặc đơn tính 
 B. Hoa lưỡng tính, nhị và nhụy chín không cùng một lúc 
 C. Hoa đơn tính, màu sắc rực rỡ, có hương thơm, mật ngọt 
 D. Hoa lưỡng tính, nhị và nhụy chín cùng một lúc 
7. Chất dự trữ của hạt thường nằm ở: 
 A. Trong lá mầm hoặc phôi nhũ 
 B. Trong chồi mầm hoặc phôi nhũ 
 C. Trong thân mầm hoặc phôi nhũ 
 D. Trong thân mầm hoặc chồi mầm 
8.Quả tự phát tán có đặc điểm: 
 A. Có nhiều gai, nhiều móc 
 B. Quả có vị ngọt 
 C. Quả có khả năng tự tách hoặc tự mở cho hạt tung ra xa 
 D. Quả có cánh hoặc túm lông 
9. Bộ phận bảo vệ của hoa là: 
 A. Đế hoa, cánh hoa. 
 B. Đế hoa, nhị hoa. 
 C. Cánh hoa, nhị hoa 
 D. Cánh hoa, nhuỵ hoa 
10. Tảo là thực vật bậc thấp vì: 
 A. Có diệp lục, sống dưới nước 
 B. Có cấu tạo đơn giản, sống dưới nước 
 C. Sống ở nước, chưa có rễ, thân, lá 
 D. Có diệp lục, chưa có rễ, thân, lá 
II. Tự luận (4 điểm) 
Câu 3: Người ta cải tạo cây trồng bằng cách nào?(1đ) 
Câu 4: Tại sao người ta nói TV góp phần chống lũ lụt và hạn hán (1đ) 
Câu 5: Kể tên 5 loại cây lương thực và 5 loại cây công nghiệp (1đ) 
Câu 6: Khi quang hợp cây xanh hút CO2 và thải ra O2, khi hô hấp cây hút O2 và 
thải ra CO2. Quang hợp chỉ xảy ra vào ban ngày, hô hấp xảy ra cả ngày lẫn đêm. 
Vậy vì sao người trồng cây xanh làm tăng nguồn O2?(1đ) 

File đính kèm:

  • pdfBo_Sinh_62_02.pdf