Đề kiểm tra môn Toán học kì I lớp 9 có ma trận
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Toán học kì I lớp 9 có ma trận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra môn toán học kì I lớp 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) Ma trận ( Bảng hai chiều) Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Căn thức 1 0.5 2 0.5 1 1.75 4 3,25 2. y = ax + b 1 0.5 1 1 3 1,5 3. PT bậc nhất hai ẩn 1 0,5 1 0.5 2 1,0 4. HTL tam giác vuông 1 0.75 1 1,5 1 0,5 5 2,75 5. Đường tròn 1 0.5 1 1 2 1,5 Tổng 3 1,75 7 5,0 3 3,25 21 10,0 Chữ số phía trên bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số góc phải dưới mỗi ô là trọng số điểm cho các câu ở ô đó. B. Nội dung đề I. Trắc nghiệm khách quan(4 điểm) Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoađứng trước câu trả lời đúng. Câu1: Biểu thức bằng: A. x – 2 B. 2 – x C. -x – 2 D. |x – 2| Câu2 : Biểu thức xác định với các giá trị: A. B. C. D. Câu 3 : Giá trị của biểu thức bằng: A. 4 B. - C. 0 D. Câu 4. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 5? A. (1; -1) B. (5; -5) C. (1; 1) D. (-5; 5) Câu 5. Cho ba đường thẳng d1 : y = x – 2; d2 : d3 : y = -2 + 2x Gọi a1 ,a2 ,a3 lần là góc tạo bởi các đường thẳngd1, d2, d3 với trục Ox. Khi đó ta có: A. a1 lớn hơn a2 B. a1 lớn hơna3 C. a3 lớn hơn a2 D. a2lớn hơn a3 Câu6: Phương trình nào sau đây có nghiệm tổng quát là:? C.x+3y = 0 D. 3x +y = 0 Câu 7: Cho góc nhọn a. Hãy chọn câu đúng trong các câu sau: sin2a = 1- cos2a 0 < tga <1 sina = cosa = sin(900- a) Câu 8: Cho hình bên, cho biết: OB = 7cm. A Ta luôn luôn tính được độ dài AB. B. Chỉ có thể tính được độ dài AB khi biết độ dài OA. C. Nếu biết độ dài BC hoặc biết góc BAC, có thể tính được độ dài AB. D. Vì AC =14cm nên có thể tính được độ dài AB. II- Tự luận:(6 điểm) Câu9:( 1,75 điểm) Cho biểu thức: Rút gọn biểu thức P. Tìm x để P = . Câu 10:(1,25 điểm) Cho hàm số : y = -x+ 3 Vẽ đồ thị của hàm số trên. Gọi A và B là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ.Tính diện tích tam giác OAB ( với O là gốc toạ độ) Câu11:(3 điểm) Cho tam giác ABC có ba cạnh là: AC = 3, AB = 4; BC= 5. Tính sinB. Đường phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Tính độ dài BD,CD. Tính bán kính đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC. Đáp án và biểu điểm: I - Trắc nghiệm khách quan:(4 điểm) Mỗi câu mỗi ý đúng được 0,5 điểm riêng câu 7 chọn được một ý A hoặc D cho 0,25 điểm cả 2 ý cho 0,5 điểm: 1.D 2.C 3.B 4.A 5.D 6.C 7. A,D 8.C II- Phần tự luận:(6 điểm) Câu ý Đáp án Điểm 1 a - Điều kiện của x để P xác định: x > 0; - Rút gọn : 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b với( x > 0;) (TMĐK) Vậy khi x = 64 thì 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm a - Xác định được hai điểm A,B là giao điểm của đồ thị hàm số với hai trục toạ độ. - Vẽ đúng đồ thị hàm số 0,25 điểm 0,5 điểm b Tính đúng diện tích tam giác OAB là 6 (đvdt) 0,5 điểm a Tính đúng sinB = 0,75 điểm b DC = BD = 0,75 điểm 0,5 điểm c r = , SABClà diện tích tam giác ABC, PABC là nửa chu vi của tam giác ABC. 1 điểm Đề thi kiểm định học sinh giỏi Môn : Toán lớp 9 Thời gian làm bài : 120 phút A.Ma trận ( Bảng hai chiều) Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1. Căn thức 1 2,0 3 2,0 4 8,0 2. Phương trình bậc hai 1 2,0 1 2,0 2 4,0 3.Vấn đề đại số khác 1 2,0 1 2,0 4.Đường tròn 1 3,0 1 3,0 2 6,0 Tổng 3 7,0 6 13,0 9 20,0 Chữ số phía trên bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số góc phải dưới mỗi ô là trọng số điểm cho các câu ở ô đó. Nội dung đề Câu 1 : (2 điểm ) a) Tính A = b) So sánh : và Câu 2 : (2 điểm ) a) Giải phương trình : x2 + x + 12= 36 b) Tìm các số nguyên x , y sao cho : y= Câu 3 : (2 điểm ) a) Biết a , b , c là số đo 3 cạnh của một tam giác . Chứng minh phương trình : x2 + ( a - b - c )x + bc = 0 vô nghiệm b) Cho M = x2 + y2 + 2z2 + t2 ; với x , y , z , t là số tự nhiên . Hãy tìm giá trị nhỏ nhất của M và các giá trị tương ứng của x,y,z,t biết rằng: Câu 4 : (3 điểm) Cho đoạn thẳng AB =2a , trên AB lấy một điểm C tuỳ ý . Vẽ đường tròn tâm I đường kính AC và vẽ đường tròn tâm K đường kính BC . MN là tiếp chung ngoài của hai đường tròn (M) ; Cx là tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn . a) Chứng minh các đường thẳng AM,BN,Cx đồng quy tại một điểm D . b) Xác định vị trí của điểm C trên AB sao cho tứ giác DMCN có diện tích lớn nhất . Câu 5 : (1 điểm) Chứng minh rằng nếu > 2 thì phương trình sau có nghiệm 2ax2 + bx +1 - a = 0 đáp án đề thi học sinh giỏi môn thi : toán lớp 9 Câu 1 : (2đ) a) (1đ) A = ( Nhân tử và mẫu với ) 0,25 = 0,5 = 0,25 b)(1đ) Ta có = = 0,25 = = = ()+ 0,25 Ta thấy Do đó >0 ; 0,25 suy ra ()+> Vậy > 0,25 Câu 2 : (2đ) a) (1đ) x2 + x + 12= 36 x(x+1)+ 12= 36 ĐKXĐ : x 0,25 Đặt = t ; phương trình trở thành : ( t2 - 1 )t2 + 12t = 36 t4 - ( t - 6 )2 = 0 ; suy ra (t2 - t + 6)(t2 + t - 6) = 0 0,25 Phương trình t2 - t + 6 = 0 vô nghiệm Phương trình t2 + t - 6 = 0 có nghiệm là t = -3< 0 (loại) t = 2 > 0 0,25 Với t = 2 thì =2 ; từ đó tìm được nghiệm của phương trình là : x = 3 0,25 b) (1đ) x2 + 4x + 5 = (x+2)2 +1 > 0 với mọi x , nên y xác định với mọi x ; từ đó ta cũng có y > 0 . 0,25 Bình phương 2 vế y= ta được : y2 = (x+2)2 +1 (y + x + 2)(y - x - 2 ) = 1 0,5 Vì x,y là số nguyên nên (y + x + 2) và (y - x - 2 ) cũng nhận giá trị nguyên . Ta thấy tổng và tích của 2 biểu thức này là dương nên ta có : ; từ đó ta tìm được (x=-2;y=1) 0,25 Câu 3 : (2đ) a) (1đ) = (a-b-c)2 - 4bc = a2 + b2 +c2 - 2ab - 2ac + 2bc - 4bc = a2 + b2 +c2 - 2ab - 2ac - 2bc = 0,25 = a2 - a(b+c) + b2 - b(a+c) + c2 - c(a+b) Vì a,b,c là 3 cạnh của một tam giác nên : 0 <a<(b+c) ; suy ra a2 < a(b+c) ; do đó a2 - a(b+c) < 0 0 <b<(a+c) ; suy ra b2 < b(a+c) ; do đó b2 - b(a+c) < 0 0 <c<(a+b) ; suy ra c2 < c(a+b) ; do đó c2 - c(a+b) < 0 0,5 Từ đó suy ra < 0 . Vậy phương trình vô nghiệm . 0,25 b) (1đ)Từ hệ ; cộng vế với vế ta được : 2(x2 + y2 + 2z2 + t2) - t2 = 122 ; 0,25 suy ra M= ; do đó Min M = 61 khi t = 0 0,25 Với t = 0 từ (*) suy ra x2 - y2 = 21 hay (x-y)(x+y)= 21 0,25 Có 2 trường hợp xảy ra : + (loại vì không thoả mãn (**) ) + , thay vào (**) ta tìm được z=4 Vậy Min M=61 khi x=5,y=2,z=4,t=0 0,25 Câu 4 : (3đ) a) (1,25đ) Gọi D là giao điểm của AM và BN Q là giao điểm của MN và Cx . Theo tính chất của tiếp tuyến ta có QM=QC=QN ; Từ đó suy ra MCN vuông . 0,5 Tứ giác DMCN có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật ; 0,25 Mà Q là trung điểm của MN , suy ra Q là trung điểm của DC . Vậy AM,BN,Cx đồng quy tại D. 0,5 b)(1,75đ) Gọi O là trung điểm của AB , Suy ra DO==a 0,25 S=DM.DN= 0,5 ; 0,5 Từ đó ta có S lớn nhất bằng khi DC=a ; lúc đó CO . 0,5 Câu 5 : ( 1 điểm ) Giả sử phương trình vô nghiệm , ta có : = b2 - 8a(1-a) 0 Từ đó ta có 0 <a < 1 , suy ra = a . 0,25 Từ (1) , ta lại có < 2, vậy = (2) 0,25 áp dụng bất đẳng thức Bunhiacốpxki , ta có : (= 3 (3) 0,25 Kết hợp (2) với (3) , ta có : < 3 -1 = 2 ; trái với giả thiết . Vậy phương trình có nghiệm . 0,25 Đề kiểm tra môn toán học kì Ii lớp 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) A.Ma trận ( Bảng hai chiều) Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL 1.Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn 1 0.5 1 0.5 1 1,5 3 2,5 2. Hàm số y = ax2 phương trình bậc hai một ẩn 2 0,5 1 0.5 1 1,0 1 0,5 5 3,0 3.Góc với đường tròn 1 0.5 2 1,0 1 1,0 4 3,5 4. Hình trụ, hình nón, hình cầu 2 0,5 2 1,0 Tổng 3 1,5 8 5,5 3 3,0 14 10,0 Chữ số phía trên bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số góc phải dưới mỗi ô là trọng số điểm cho các câu ở ô đó. B. Nội dung đề I. Trắc nghiệm khách quan(4 điểm) Trong các câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoađứng trước câu trả lời đúng. Câu 1:Cặp số nào sau đây là nghiêm của hệ phương trình: Câu 2 Xác định a,b để hệ phương trình sau có nghiệm x = y = 1 A. a = b =1 B.a=5,b=1 C. a= 6, b=1 D.a=1, b=6 Câu 3 Phương trình của Pa ra bol có đỉnh tại gốc toạ độ và đi qua điểm (-2,4) là: A. y = 3x B.y =2x2 C. y = - x2 D.y = x2 Phương trình x2 – 2(2k-1)x + 2k =0 có dạng ax2+bx + c = 0 (a0). Hệ số b của phương trình là: A. 2(k-2) B.1- 2k C. 2- 4k D. 2k – 1 Câu 4 : Phương trình x2 – 7x + 6 có hai nghiệm là: A( x= 1, x= -6) B. ( x= -1; x= 6) C( x= 1; x= 6) D ( x=-1; x= -6) Câu 5: Tích hai nghiệm của phương trình – x2 + 7x + 8 = 0 là: A.8 B.-8 C.7 D.-7 Câu6: Hình nào sau đây không nội tiếp được đường tròn: A. Hình vuông B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi có một góc nhọn. D. Hình thang cân. Câu 7:Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 2cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: A. 6cm2 B.8cm2 C. 12cm2 D.18cm2 Câu 8:Một mặt cầu có diện tích bằng 36cm2. Thể tích của hình cầu đó là: A. 4cm3 B. 12cm3 C.16cm3 D. 36cm3 II – Phần tự luận: (7 điểm) Câu 8 : Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình: Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước trong 4 giờ 48 phút sẽ đầy bể. Nếu mở vòi thứ nhất trong 3 giờ và mở vòi thứ hai trong 4 giờ thì được bể nước. Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì trong bao lâu đầy bể. Câu9(1,5 điểm) Cho phương trình: x2 – (2k – 1)x +2k- 2 = 0 ( ẩn x) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi k. Tính tổng hai nghiệm của phương trình. Câu10( 3 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy hai điểm D khác A và B. Trên đường kính AB lấy điểm C và kẻ CH vuông góc với AD tại H. Đường phân giác trong của góc DAB cắt đường tròn tại E và cắt CH tại F, đường thẳng DF cắt đường tròn tại N. Chứng minh rằng: Góc ANF bằng góc ACF. Tứ giác AFCN là tứ giác nội tiếp đường tròn. Ba điểm C,N, E thẳng hàng. C.Đáp án và biểu điểm chi tiết: Học sinh chọn đúng cho mỗi ý 0,5 điểm. 1.B 2.C 3.D 4.C 5.B 6.C 7.C 8.D Câu ý Đáp án Điểm - Lập luận để chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn và lập đúng hệ phương trình, Giải hệ phương trình, tìm được nghiệm (x;y) = (12;8) Trả lời đúng. 0,7 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm a = (2k-1)2 – 4(2k-2) = (2k-3)2 với mọi k phương trình luôn có nghiệm. 1 điểm b x1+x2 = 2k - 1 0,75 điểm a Chứng minh đúng góc ANF = ACF 1,5 điểm b Chứng minh được 4 điểm A,F,N,C cùng nằm trên đường tròn, hay tứ giác AFCN nội tiếp. 1 điểm c Chứng minh được ba điểm C,N,E thẳng hàng 0,5 điểm
File đính kèm:
- De thi hoc ki I II HSG co ma tran.doc