Đề kiểm tra: Môn: Toán – Khối 12 Trường THPT Thạch Thành 3

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra: Môn: Toán – Khối 12 Trường THPT Thạch Thành 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Thạch Thành 3 Đề kiểm tra: Môn: Toán – Khối 12.
Thời gian: 90 phút 
Họ và tên: ……………………………………………………Lớp:…………………….
Chọn các câu trả lời đúng trong các câu dưới đây rồi điền vào bảng:(Mỗi câu 0,2 điểm)

C1:
C2:
C3:
C 4:
C5:
C6:
C7:
C8:
C 9:
C10:
C11:
C12:
C13:
C14:
C15:
C16:
C17:
C18:
C19:
C20:
C21:
C22:
C23:
C24:
C25:
C26:
C27:
C28:
C29:
C30:
C31:
C32:
C33:
C34:
C35:
C36:
C37:
C38:
C39:
C40:
C41:
C42:
C43:
C44:
C45:
C46:
C47:
C48:
C49:
C50:

Câu 1: Phương trình đường thẳng đi qua điểm cực đại và điểm cực tiểu của đồ thị hàm số:
	
A. 	 B. 	 C. 	 D. Một số đáp số khác.
Câu 2: (C) là đồ thị hàm số , (d) là tiếp tuyến của (C) và (d) vuông góc với đường thẳng:	 x-7y+1=0. 	Phương trình của (d) là:
A. y= -7x+39 và y = -7x+3 	B. y= -7x-39 và y = -7x-3	 C. y= -7x-39 và y = -7x+3	 D. Một số đáp số khác
Câu 3: Trong không gian Oxyz, gọi H là hình chiếu vuông góc của M(5,1,6) lên đường thẳng 
(d):, 	H có toạ độ:
A. (1,0,-2)	B. (-1,-2,0)	C. (1,-2,4)	D. (1,2,4)
Câu 4: Tìm m để hàm số 	 đạt cực đại tại x = 1
A. m = 1	B. m = 2	C. m = -1	D. m = -2
Câu 5: Góc giữa hai đường thẳng	 x - 2y + 4 = 0	 và 	mx + y + 4 = 0 là 450 . Tính m:
A. m = 3, m = (-1) / (3) 	B. m = - 3, m = (1) / (3)	C. m = 2, m = (-1) / (2) 	D. m = - 2, m = (1) / (2)
Câu 6: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 	
A. F = 2 khi x = y = 1 B. F = 2 khi x = 1, y = -1 C. F = 6 khi và y = 0	 D. F = 6 khi và y = 0
Câu 7: Phương trình các tiếp tuyến chung của Parabol 	y2 = 4x và đường tròn 	x2 + y2 = 1 là:
A. x - y + 4 = 0và x + y + 4 = 0	B. x - y + 1 = 0và x + y + 1 = 0 C. 2x - y + 1 = 0 và 2x + y + 1 = 0 D. x - 2y - 2 = 0và x + 2y - 2 = 0
Câu 8: Mặt cầu: 	 	tiếp xúc với mặt phẳng nào sau đây?
A. 	B. C. 	 D. Một mặt phẳng khác
Câu 9: Tâm của đường tròn : 	 là:
A. H(1, -1, 1)	B. H(1, 1, -3)	C. H(-2, 2, 5)	D. H(0, 0, -3)
Câu 10: Đồ thị hàm số : cắt Ox tại 3 điểm phân biệt và cách đều nhau khi:
A. m = 0	B. m = 1	C. m = -1	D. m = -3
Câu 11: Tập nghiệm của phương trình: là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 12: Định m để mặt phẳng: 2x - y - 2z + 2m – 3 = 0 không cắt mặt cầu: 
A. v 	B. 	C. v 	 D. Đáp án khác
Câu 13: Cho Elíp (E) : và điểm 	A(3; m). 	Với giá trị nào của m thì từ A ta vẽ được hai tiếp tuyến đến (E)?
A. m > 2	B. m < - 2	C. 	D. 
Câu 14: Trong không gian Oxyz, cho 	A(0; 6; 4) và B(8; -2; 6). Gọi d là trục đường tròn ngoại tiếp . Phương trình tổng quát của (d) là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 15: Đồ thị (Cm) của hàm số : cắt Ox tại M và N. Xác định m để độ dài đoạn MN nhỏ nhất:
A. m = 1	B. m = -1	C. m = 0	D. m = 2
B
x
y/
y
-
+
1
-
-1
0
-
+

Câu 16: Hàm số :	 	có bảng biến thiên:
A
x
y/
y
-
+
+
+
1
0
+
_
2










C
x
y/
y
-
+
1
-1

0
-
+

D
x
y/
y
-
+
+
-
-
0
+
-














Câu 17:



































-
Câu 18: Cho với A(2; 2) và đường cao xuất phát từ B và C có phương trình và (trong mp Oxy) . Phương trình đường thẳng qua A và vuông góc với BC là :
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Tính tổng : 	T = sin + cos + cos
A. S = 1/2 	B. S = -1/2	C. S = 1/4	D. S = -1/4

Câu 20: 

 











Câu 21: Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng: 
 	 và 	
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 22: Cho hàm số : có đồ thị (C). Gọi A là giao điểm của (C) và Oy. Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A là:
A. y = x - 1	B. y = x + 1	C. y = - x + 1	D. y = - x – 1
Câu 23: Trong không gian Oxyz, lập phương trình mặt phẳng chứa đường thẳng (d):
	và vuông góc với mặt phẳng: 	(P): x - 2y + z + 5 = 0
A. 11x - 2y - 15z - 3 = 0	B. 2x - 11y - 15z - 3 = 0	C. 15x - 2y - 11z - 3 = 0 	 D. 15x - 11y - 2z - 3 = 0
Câu 24:Một parabol có tiêu điểm là gốc toạ độ O và phương trình đường chuẩn là: y + 6 = 0 thì toạ độ đỉnh của parabol này là:
A. (-3; 3)	B. (3; 3)	C. (3; -3)	D. một đáp án khác
Câu 25: Tìm x thoả mãn bất đẳng thức sau: 	
A. 0 < x < 6	B. -6 < x < 0	C. 1 < x < 2	D. -2 < x < -1
Câu 26:Định m để phương trình : 2x2 - (2m +1)x + m = 0 có nghiệm duy nhất thuộc khoảng (0; 1)
A. m 1	B. v 	C. 	D. 0 < m < 1
Câu 27: Trong không gian Oxyz, cho mặ phẳng qua điểm (x0; y0; z0) và có một véctơ pháp tuyến . Công thức nào sau đây đúng để tính khoảng cách từ điểm (x1; y1; z1) đến mp 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 28: Nghiệm của bất phương trình: 	3.25x + 1 – 152. 15x + 5.9x + 1 0 là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 29: Trong mp Oxy phương trình tham số của đường thẳng: 2x – 3y – 6 = 0 là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 30: Trong mp Oxy, cho 3 véctơ: 	, 	, 	. 	Câu nào sau đây đúng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 31: Cho hàm số : 	. 	Câu nào sau đây đúng:
A. 	B. 	C. 	 D. 
Câu 32: Tìm x thoả mãn phương trình: cos2x + 3.cosx – 1 = 0
A. 	B. 	C. 	D. Một kết quả khác.
Câu 33: Trong không gian Oxyz, cho : 	 và 	, 
 là góc nhọn tạo bởi và , biết 	cos = 7/9. 	Tính m:
A. m = 164/13; Vm = 1 	 B. m = 2; Vm =164/13 	 C. m = 13/164; Vm = 4 D. m = 4; Vm = 164/13
Câu 34: Phương trình sin2x = cosx có bao nhiêu họ nghiệm:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 35: Đồ thị (C) của hàm số : 	 	có mấy đường tiệm cận:
A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
Câu 36: Phương trình:	 	có mấy nghiệm:
A. 0	B. x = 1 là nghiệm kép	 	 	C. nhiều hơn hai nghiệm	 	 D. có đúng hai nghiệm
Câu 37: Đồ thị của hàm số : y = (15x - 4)/(3x – 2) có tâm đối xứng có toạ độ:
A. (2/3; -5)	B. (2/3; 5)	C. (-2/3; 5)	D. (-2/3; -5)	
Câu 38: Cho hàm số f(x) có các tính chất sau:
 I. Có đạo hàm trên (a; b) II. Có đạo hàm bên phải của a III Có đạo hàm bên trái của b . Để cho f(x) có đạo hàm trên ta phải có
A. Chỉ I	B. Chỉ II	C. Chỉ III	D. Cả ba I, II, III
Câu 39: Hàm số nào sau đây có đạo hàm là 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 40:Trong không gian Oxyz , cho mp (P) và đường thẳng (d) có phương trình: 
(P): x + y + z – 3 = 0, (d): và điểm A(1; -1; 0). Toạ độ của A/ (P) sao cho AA/ cùng phương với (d) là:
A. (2; 2; 3)	B. (-2; -2; 3)	C. (2; -2; 3)	D. (2; 2; -3)	
Câu 41: Cho phương trình : . Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Xác định m để cho 
A. m = -1 v m = 2	B. m = -1 v m = -2	C. m = 1 v m = 2	D. m = -1 v m = -2	
Câu 42: Phương trình của tiếp tuyến của đồ thị (C) của hàm số : tại điểm A(4; 4) là
A. y = 9x + 32	B. y = -9x + 32	C. y = 9x – 32	D. y = -9x - 32
Câu 43: Giải phương trình : , ta được:
A. x = -1	B. x = 7	C. x = 1	D. x = -7
Câu 44: Trong không gian Oxyz cho mp (P): 6x + 3y + 2z – 6 = 0 và điểm M(0, 0, 1). Điểm nào sau đây đối xứng với M qua mp (P):
A. (48/49, 24/49, -48/49) 	 B. (48/49, -24/49, -48/49) 	C. (48/49, 24/49, 65/49)	D. (-48/49, 24/49, 65/49)
Câu 45: Trong không gian Oxyz , mp () cắt trục toạ độ tại các điểm A(0, a, 0), B(0, 0, b), C(c, 0, 0) 
(abc 0) thì phương trình mp () là:
A. x/a + y/b + z/c = 1 	 B. x/b + y/a + z/c = 1	 	 C. x/c + y/a + z/b = 1 D. Một phương trình khác
Câu 46:Đạo hàm cấp n của hàm số: y = 1/(1 – x) là:
A. 	B. 	 C. 	 D. 
Câu 47:Cho hàm số : y = (Cm) . Xác định m sao cho hàm số có cực trị và tiệm cận xiên của (Cm) đi qua gốc toạ độ
A. m = 1	B. m = -1	C. = 1	D. Một giá trị khác
Câu 48: Trong không gian Oxyz cho ba điểm : M(2, -1, 3); N(3, 0, 4), P(1, 1, 4). Gọi D là điểm có toạ độ (-1, 3, a) với a R. Giá trị của a để cho D mp(MNP) là:
A. -6	B. (5/3)	C. (14/3)	D. (40/3)
Câu 49: Trong không gian Oxyz ba điểm 	P(-1, 1, 3); Q(2, 1, 0); R(4, -1, 5). Một véctơ pháp tuyến của mp(PQR) có toạ độ:
A. (2, 7, 2)	B. (-2, -7, 2)	C. (-2, 7, 2)	D. (-2, 7, -2)	
Câu 50: Cho (C) là đồ thị hàm số : và đường thẳng (d): 5x – 6y – 13 = 0. Giao điểm của (C) và (d) gồm các điểm sau đây:
A. (-1, 3); (8, -53/6)	B. (-1, -3); (8, -53/6)	C. (-1, -3); (-8, -53/6)	D. (1, 3); (8, -53/6)
 Hết
 
	

File đính kèm:

  • docde thi khoi 12 HK 1.doc