Đề kiểm tra một tiết Đại số Lớp 9 (Tiết 29) - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Đại số Lớp 9 (Tiết 29) - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Gia An 	KIỂM TRA 1 TIẾT	(TIẾT 29)
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . 	Môn: Đại số 9
Lớp: 9
Điểm:
Lời phê của thầy cô giáo
Chữ kí của phụ huynh
ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. y = 0x – 1 	B. y = 2x2 + 3	C. y = 2x	D. y = +1
Câu 2. Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là:
	A. (-2 ; 9)	B. (3 ; -1)	C. (1 ; -3)	D. (2 ; 1)
Câu 3. Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 1 (với m là tham số) hàm số đồng biến khi:
	A. m >1	B. m < 1	C. m = 1	D. m ¹ 1
Câu 4. Cho ba đường thẳng: y = x +2 (d1) ; y = x – 2 (d2) ; y = 2x +1 (d3)
	A. (d1) song song với (d2).	B. (d1) trùng với (d2).
	C. (d1) song song với (d3).	D. (d2) trùng với (d3).
Câu 5. Hệ số góc của đường thẳng y = -2x +3 là:	
A. -2	B. -2x	C. 2	D. 3
Câu 6. Đồ thị của hàm số y = 2x +b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3, khi đó hệ số b bằng?
	A. 3	B. 0	C. -3	D. -6
III. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (2đ) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b. Biết hệ số góc bằng 2 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;-2). 
Câu 2: (1đ) Cho hàm số: y = (2m + 1)x + 2. Tìm m để đồ thị của hàm số y = (2m + 1)x + 2 song song với đường thẳng y = 3x – 2.
Câu 3: (4đ)
Cho hàm số y = -2x + 3 và y = x + 3.
Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Tính góc tạo bởi đồ thị của hai hàm số trên và trục Ox (làm tròn đến độ).
BÀI LÀM:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Trường THCS Gia An 	KIỂM TRA 1 TIẾT	(TIẾT 29)
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . 	Môn: Đại số 9
Lớp: 9
Điểm:
Lời phê của thầy cô giáo
Chữ kí của phụ huynh
ĐỀ 2:
I. TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1. Cho ba đường thẳng: y = x +2 (d1) ; y = x – 2 (d2) ; y = 2x +1 (d3)
	A. (d1) song song với (d2).	B. (d1) trùng với (d2).
	C. (d1) song song với (d3).	D. (d2) trùng với (d3).
Câu 2. Hệ số góc của đường thẳng y = -3x +2 là:	
A. -3	B. -3x	C. 3	D. 2
Câu 3. Đồ thị của hàm số y = 2x +b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 5, khi đó hệ số b bằng?
	A. 5	B. 0	C. -5	D. -10
Câu 4. Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:
A. y = 0x – 2 	B. y = x2 + 3	C. y = x	D. y = +1
Câu 5. Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là:
	A. (-2 ; 9)	B. (3 ; -1)	C. (1 ; -3)	D. (2 ; 1)
Câu 6. Cho hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 1 (với m là tham số) hàm số nghịch biến khi:
	A. m 1	C. m = 1	D. m ¹ 1
III. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (2đ) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b. Biết biết hệ số góc bằng 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;-2). 
Câu 2: (1đ) Cho hàm số: y = (2m - 1)x + 2. Tìm m để đồ thị của hàm số y = (2m - 1)x + 2 song song với đường thẳng y = 3x – 2.
Câu 3: (4đ)
Cho hàm số y = -3x + 2 và y = x + 2.
Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Tính góc tạo bởi đồ thị của hai hàm số trên và trục Ox (làm tròn đến độ).
BÀI LÀM:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 9 (TIẾT 29)
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) 
4
2đ
1
3đ
1
2đ
6
7đ
Đường thẳng song song, đường thẳng cắt nhau
1
0.5đ
1
1đ
2
1.5đ
Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠0)
1
0.5đ
1
1đ
2
1.5đ
Tổng
6
3đ
2
4đ
2
3đ
10
10đ
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM:
1-C	2-C	3-A	4-A	5-A	6-A
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: (2đ) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b. Biết hệ số góc bằng 2 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;-2). 
Hệ số góc bằng 2 Þ a = 2	0,5đ
Hàm số trở thành: y = 2x + b	0,25đ
Thay x = 1, y = -2 vào hàm số y = 2x + b, ta được:
-2 = 2.1 + b	0,5đ
Û b = -2 – 2	0,25đ
Û b = 4	0,25đ
Vậy b = -4	0,25đ
Câu 2: (1đ) Cho hàm số: y = (2m + 1)x + 2. Tìm m để đồ thị của hàm số y = (2m + 1)x + 2 song song với đường thẳng y = 3x – 2.
Đồ thị của hàm số y = (2m + 1)x + 2 song song với đường thẳng y = 3x – 2
Û 2m + 1 = 3	0,5đ
Û 2m = 2	0,25đ
Û m = 1	0,25đ
Vậy m =1 thì đồ thị của hàm số y = (2m + 1)x + 2 song song với đường thẳng y = 3x – 2.
Câu 3: (4đ)
Cho hàm số y = -2x + 3 và y = x + 3.
Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
y = -2x + 3
Cho x = 0 Þ y = 3	ta được A(0;3)	0,25đ
Cho y = 0 Þ x = 	ta được B(;0)	0,25đ
Biểu diễn đúng tọa độ của hai điểm trên mặt phẳng tọa độ được 	0,5đ.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B được 	0,5đ
y = x + 3.
Cho x = 0 Þ y = 3	ta được C(0;3)	0,25đ
Cho y = 0 Þ x = -6	ta được D(-6;0)	0,25đ
Biểu diễn đúng tọa độ của hai điểm trên mặt phẳng tọa độ được 	0,5đ.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C, D được 	0,5đ
Tính góc tạo bởi đồ thị của hai hàm số trên và trục Ox (làm tròn đến độ).
Tính đúng góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (b = 1170) được 	0,5đ. 
Tính đúng góc tạo bởi đường thẳng y = x + 3 và trục Ox (a = 270) được 	0,5đ. 
ĐỀ 2:
I. TRẮC NGHIỆM:
1-A	2-A	3-A	4-C	5-C	6-A
II. TỰ LUẬN:
Câu 1: (2đ) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b. Biết hệ số góc bằng 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1;-2). 
Hệ số góc bằng 3 Þ a = 3	0,5đ
Hàm số trở thành: y = 3x + b	0,25đ
Thay x = 1, y = -2 vào hàm số y = 3x + b, ta được:
-2 = 3.1 + b	0,5đ
Û b = -2 – 3	0,25đ
Û b = -5	0,25đ
Vậy b = -5	0,25đ
Câu 2: (1đ) Cho hàm số: y = (2m + 1)x + 2. Tìm m để đồ thị của hàm số y = (2m + 1)x + 2 song song với đường thẳng y = 3x – 2.
Đồ thị của hàm số y = (2m - 1)x + 2 song song với đường thẳng y = 3x – 2
Û 2m - 1 = 3	0,5đ
Û 2m = 4	0,25đ
Û m = 2	0,25đ
Vậy m =2 thì đồ thị của hàm số y = (2m + 1)x + 2 song song với đường thẳng y = 3x – 2.
Câu 3: (4đ)
Cho hàm số y = -3x + 2 và y = x + 2.
Vẽ đồ thị của hai hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
y = -3x + 2
Cho x = 0 Þ y = 2	ta được A(0;2)	0,25đ
Cho y = 0 Þ x = 	ta được B(;0)	0,25đ
Biểu diễn đúng tọa độ của hai điểm trên mặt phẳng tọa độ được 	0,5đ.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B được 	0,5đ
y = x + 2
Cho x = 0 Þ y = 2	ta được C(0;2)	0,25đ
Cho y = 0 Þ x = -6	ta được D(-6;0)	0,25đ
Biểu diễn đúng tọa độ của hai điểm trên mặt phẳng tọa độ được 	0,5đ.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm C, D được 	0,5đ
Tính góc tạo bởi đồ thị của hai hàm số trên và trục Ox (làm tròn đến độ).
Tính đúng góc tạo bởi đường thẳng y = -3x + 2 và trục Ox (b = 1080) được 	0,5đ. 
Tính đúng góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 và trục Ox (a = 180) được 	0,5đ. 

File đính kèm:

  • dockiểm tra 1 tiết ĐS9 (tiết 29).doc
Đề thi liên quan