Đề kiểm tra một tiết Hình học Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An

doc5 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Hình học Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS GIA AN KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp 8................................. Môn : Hình học 
Họ và Tên:..........................	 (Tiết 25)
Điểm
Lời phê của giáo viên:
Chữ kí của PH
Đề:1
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ):
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng:
Cho tứ giác ABCD có . Số đo của góc C là:
 A. B. C. D.
2) Hình thang cân ABCD(AB//CD). Có . Góc D bằng:
 A. B. C. D.
3) Cho tam giác ABC có MN là đường trung bình của tam giác(). Biết BC=12cm. Độ dài MN bằng:
 A. 10cm B. 6cm C. 14cm D. 24cm
4) Cho hình thang ABCD (AB//CD). Có EF là đường trung bình của hình thang. Biết AB=8cm, CD=14cm. Độ dài EF bằng:
 A. 22cm B. 6cm C. 20cm D. 11 cm
5) Cho hình thoi, biết độ dài đường chéo thứ nhất là 4cm, đường chéo thứ hai là 6cm. Độ dài mỗi cạnh hình thoi bằng:
 A. 5cm. B. cm. C. 13cm. D. cm.
6) Một cạnh hình vuông có độ dài là 3cm. Độ dài đường chéo của hình vuông bằng:
 A. cm. B. 18cm. C.6 cm. D.cm 
II-PHẦN TỰ LUẬN(7đ):
Bài tập:
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. 
Chứng minh tứ giác AMPN là hình bình hành.
Nếu tam giác ABC cân tại A thì tứ giác AMPN là hình gì? Vì sao?
Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AMPN là hình gì? Vì sao?
Trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, Cho biết AB=9cm, AC=12cm. Tính độ dài AP.
Bài làm
TRƯỜNG THCS GIA AN KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp 8................................. Môn : Hình học 
Họ và Tên:..........................	 (Tiết 25)
Điểm
Lời phê của giáo viên:
Chữ kí của PH
Đề:2
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ):
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng:
Cho tứ giác ABCD có . Số đo của góc C là:
 A. B. C. D.
2) Hình thang cân ABCD(AB//CD). Có . Góc B bằng:
 A. B. C. D.
3) Cho tam giác ABC có MN là đường trung bình của tam giác(). Biết BC=16 cm. Độ dài MN bằng:
 A. 18cm B. 32cm C. 8cm D. 14cm
4) Cho hình thang ABCD (AB//CD). Có EF là đường trung bình của hình thang. Biết AB=10cm, CD=18cm. Độ dài EF bằng:
 A. 14cm B. 8cm C. 16cm D. 4 cm
5) Cho hình thoi, biết độ dài đường chéo thứ nhất là 6cm, đường chéo thứ hai là 10cm. Độ dài mỗi cạnh hình thoi là:
 A. 34cm. B. cm. C. 8cm. D. cm.
6) Một cạnh hình vuông có độ dài là 2cm. Độ dài đường chéo của hình vuông là:
 A. 2cm. B. 4cm. C.8 cm. D.cm 
II-PHẦN TỰ LUẬN(7đ):
Bài tập:
Cho tam giác ABC. Gọi E, F, K lần lượt là trung điểm của AB, BC, AC. 
Chứng minh tứ giác BEKF là hình bình hành.
Nếu tam giác ABC cân tại B thì tứ giác BEKF là hình gì? Vì sao?
Nếu tam giác ABC vuông tại B thì tứ giác BEKF là hình gì? Vì sao?
Trong trường hợp tam giác ABC vuông tại B, Cho biết BA=12cm, BC=16cm. Tính độ dài BK.
Bài làm
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Môn: Hình học 8
(Tiết 25) .
Nội dung chính
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tứ giác
1
 0,5
1
 0,5
Hình thang cân
1
 0,5
1
 0,5
Đường trung bình của tam giác
1
 0,5
1
 0,5
Đường trung bình của hình thang
1
 0,5
1
 0,5
Hình bình hành
1
 3,0
1
 3,0
Hình chữ nhật
1
 1,5
1
 1,0
2
 2,5
Hình thoi
1
 1,5
1
 0,5
2
 2,0
Hình vuông
1
 0,5
1
 0,5
Tổng
4
 4,0
3
 4,0
3
 2,0
10
 10
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ:1
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ):
HS trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm. 
1
2
3
4
5
6
B
C
B
D
D
A
II- PHẦN TỰ LUẬN(7đ):
HS vẽ hình đúng được 1 điểm.
 A
 M N
 B C
	 P
Ta có MP là đường trung bình của tam giác ABC nên:
 MP//AC => MP//AN (0,5đ) 
 Và MP=AC. 
 Mà AN=AC (0,5đ)
 => MP=AN (0,5đ)
 Suy ra tứ giác AMPN là hình bình hành. (0,5đ)
Nếu cân tại A thì ta có: 
 AB=AC => AM=AN (0,5đ)
Mà theo câu a) ta có tứ giác AMPN là hình bình hành. (0,5đ) 
=> Tứ giác AMPN là hình thoi (0,5đ)
(Vì hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi) 
 Theo câu a) ta có tứ giác AMPN là hình bình hành. (0,5đ) 
 Mà (0,5đ)
Tứ giác AMPN là hình chữ nhật. (0,5đ)
(Vì hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật) 
Áp dụng định lí pitago ta có 
 (0,25đ)
 (0,25đ)
 => (0,25đ)
 => (0,25đ)
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ:2
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM(3đ):
HS trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm. 
1
2
3
4
5
6
A
B
C
A
B
D
II- PHẦN TỰ LUẬN(7đ):
HS vẽ hình đúng được 1 điểm.
 B 
 E F
 A C
 K
Ta có EK là đường trung bình của tam giác ABC nên:
 EK//BC => EK//BF (0,5đ) 
 Và EK=BC. (0,5đ)
 Mà BF=BC 
 => EK=BF (0,5đ)
 Suy ra tứ giác BEKF là hình bình hành. (0,5đ)
Nếu cân tại B thì ta có: 
 BA=BC => BE=BF (0,5đ)
Mà theo câu a) ta có tứ giác BEKF là hình bình hành. (0,5đ) 
 => Tứ giác BEKF là hình thoi (0,5đ)
(Vì hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi) 
 Theo câu a) ta có tứ giác BEKF là hình bình hành. (0,5đ) 
 Mà (0,5đ)
 => Tứ giác BEKF là hình chữ nhật. (0,5đ)
(Vì hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật) 
Áp dụng định lí pitago ta có 
 (0,25đ)
 (0,25đ)
 => (0,25đ)
 => (0,25đ)

File đính kèm:

  • docKtra 1 tiết hình. Tiết 25.doc