Đề kiểm tra một tiết - Môn Sinh 9 - Học kì II – Đề 2

doc4 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết - Môn Sinh 9 - Học kì II – Đề 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MÔN :SINH 9-HK2 –ĐỀ 2
Trường THCS Phan Thanh
Lớp:.
Họ & tên:
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm:(4đ)
Câu 1:Tìm cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thiện bảng sau:
STT
Tác nhân gây đột biến 
Kết quả đột biến
1
2
3
-Tia phóng xạ
-Tia tử ngoại
-
-
-
- Làm tổn thương thoi vô sắc gây rối loạn sự phân bào.
Câu 2: Em hãy đánh dấu (x) vào đầu câu trả lời đúng nhất:
2.1 Mật độ quần thể là gì ?
a) Là số lượng sinh vật có trong một vùng nào đó.
b).Là số lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích. 
c) Là số lượng hợp lí các sinh vật có trong một đơn vị nào đó
d)Cả a và b đúng.
2.2 Tập hợp những cá thể sinh vật nào là quần thể sinh vật?
a) Các cá thể cá chép ở 2 hồ nước khác nhau.
b) Các cây lúa trong 2 ruộng lúa .
c) Các cá thể voi, hổ, báo, khỉ, . trong rừng.
d)Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, trong 1 hồ nước.
2.3 Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể:
a) Mật độ b) Tỉ lệ đực cái. c) Độ nhiều d) Cấu trúc tuổi. 
2.4 Hệ sinh thái nào có những thành phần chủ yếu nào ?
a)Thành phần vô sinh b)Sinh vật sản xuất 
c)Sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải. d) Cả a, b và c đúng.
2.5 Lưới thức ăn là gì?
a) Là các chuổi thức ăn có nhiều mắt xích chung với nhau. b) Là tập hợp các chuỗi thức ăn trong quần xã.
c) Là các chuỗi thức ăn có quan hệ mật thiết với nhau. d) Cả a và b.
Câu 3:Sắp xếp các mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài tương ứng với từng mối quan hệ. 
Các mối quan hệ khác loài
Trả lời
Các quan hệ giữa các sinh vật
1. Cộng sinh
2. Hội sinh 
3. Cạnh tranh
4. Kí sinh
5. Sinh vật ăn sinh vật khác .
1..
2..
3..
4..
5..
a). Trong một ruộng lúa , khi cỏ dại phát triển năng suất giảm.
b) Địa y sống bám trên cành cây.
c)Cây nắp ấm bắt côn trùng .
d) Cá ép báp vào rùa biển để được được đưa đi xa.
e) Trâu và bò cùng sống trên một đồng cỏ.
g)Giun đũa sống trong ruột người.
h) Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu .
i) Số lượng hươu, nai bị số lượng hổ cùng sống (trong một khu rừng ) khống chế .
.
II.Tự luận:(6đ)
Câu 1:Ưu thế lai là gì?cho ví dụ.(1.5đ)
 Lai kinh tế là gì?(1đ)
Câu 2:cho các chuỗi thức ăn sau:
1.Thực vật ® thỏ® cáo ® vi sinh vật.
2. Thực vật ® thỏ® cú ® vi sinh vật. 
3. Thực vật ® chuột® cáo ® vi sinh vật.
4. Thực vật ® sâu hại thực vật ® ếch nhái® rắn ® vi sinh vật.
5. Thực vật ® sâu hại thực vật ® ếch nhái® rắn ® cú ® vi sinh vật.
a) Xây dựng lưới thức ăn.(2đ)
b) Chỉ ra mắt xích chung nhất của lưới thức ăn. (0.5đ)
Câu 3: Tại sao khi trồng cây cảnh ở trong nhà ,thỉnh thoảng người ta phải đưa ra ngoài nắng?(1đ)
ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM
MÔN SINH 9 –ĐỀ 2
I.Trắc nghiệm:(4đ) mỗi ý đúng 0.25đ
Câu 1: 
1.Gây đột biến gen ,đột biến số lượng và cấu trúc NST
2-Gây đột biến ở vi sinh vật, bào tử và hạt phấn.
3 –Sốc nhiệt.
Câu 2:
2.1 .b 2.2 .d	2.3. c 	2.4. d 	2.5.a
Câu 3:
1. h 2. d 3. a,e 4. b,g 5. c,i
II.Tự luận:(6đ)
Câu 1:- Ưu thế lai:(1đ)
Cho ví dụ:(0.5đ) 
Lai kinh tế:(1đ)
Câu 2:
a)Lưới thức ăn: (2đ)
 Thỏ Cáo
Thực vật Chuột Cú Vi sinh vật
 Sâu hại thực vật Ếch nhái Rắn 
b)Mắt xích chung nhất là cú.
Câu 3:Vì cây xanh để trong nhà lâu ngày, cây sẽ bị thiếu ánh sáng nên diệp lục bị phân hủy (mặc dù nó là cây ưa bóng) → ảnh hưởng đến quá trình quang hợp nên cây không còn tươi tốt nữa.

File đính kèm:

  • docde kiem tra mon sinh hoc ky II.doc