Đề kiểm tra một tiết Môn: Sinh Học Lớp 9 - Trường THPT Đạ Tông

doc2 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Môn: Sinh Học Lớp 9 - Trường THPT Đạ Tông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Tỉnh Lâm Đồng 	 Đề kiểm tra một tiết
Trường THPT Đạ Tông 	 Môn : Sinh Học Lớp 9
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 	
Nội dung đề số : 001
I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
 1. Rừng ngập mặn ven biển là: 
	A. Một quần xã 	B. Một quần thể 	
	C. Một loài 	D. Một giới 
 2. Một nhóm sinh vật thuộc cùng 1 loài sống trong 1 khu vực nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới là: 
	A. Quần xã sinh vật 	B. Tổ sinh thái 	
 	C. Quần thể sinh vật 	D. Hệ sinh thái 
 3. Khoảng t0 nào sau đây được gọi là giới hạn chịu đựng của cá rô phi? 
	A. Từ 300 đến 420 	B. Từ 50 đến 300 	
	C. Từ 50 đến 420 	D. Ngoài khoảng 50 đến 420 
 4. Địa y thuộc loài sinh vật nào sau đây? 
	A. Kí sinh 	B. Cộng sinh 	
	C. Hội sinh 	D. Sống tự do 
 5. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tương nào sau đây? 
	A. Hiện tượng cạnh tranh giữa các loài 	B. Hiện tương khống chế sinh học 	
	C. Hiện tượng hỗ trợ giữa các loài 	D. Hiện tượng hội sinh giữa các loài 
 6. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật khác loài là mối quan hệ nào sau đây? 
	A. Kí sinh 	B. Cộng sinh 	
	C. Cạnh tranh 	D. Hội sinh 
 7. Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể? 
	A. Thành phần nhóm tuổi 	B. Mật độ cá thể 	
	C. Tỉ lệ giới tính 	D. Lịch sử hình thành 
 8. Ví dụ nào là 1 quần thể trong các ví dụ sau? 
	A. Tập hợp 1 số cá rô phi, cá mè, các chép sống trong 1 ao 	
	B. Tập hợp 1 số cá thể rắn hổ mang, cú mèo, lợn rừng trong rừng mưa nhiệt đới 	
	C. Các cá thể cá rô phi sống ở 3 hòn đảo khác nhau 	
	D. Rừng cây thông nhựa sống ở phía bắc việt nam 
 9. Một hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào? 
	A. Thành phần vô sinh và con người 	B. Động vật, thực vật và con người 	
	C. Động vật và thành phần vô sinh 	D. Thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh 
 10. Sinh vật nào sau đây là sinh vật phân huỷ trong hệ sinh thái? 
	A. Nấm 	B. Con bò 	
	C. Con thỏ 	D. Cây cỏ 
II/ TỰ LUẬN:
Câu1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật? kể tên các loại môi trường sống của sinh vật. (2đ)
Câu2: Ưu thế lai là gì? cho ví dụ. (1.5đ)
Câu3: Thế nào là quần thể sinh vật? Quần thể có nhữnh đặc trưng cơ bản nào? (1.5đ)
Sở GD-ĐT Tỉnh Lâm Đồng 	 Đề kiểm tra một tiết
Trường THPT Đạ Tông 	 Môn : Sinh Học Lớp 9
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp 
	Nội dung đề số : 002
 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
1. Ví dụ nào là 1 quần thể trong các ví dụ sau? 
	A. Rừng cây thông nhựa sống ở phía bắc việt nam 	
	B. Tập hợp 1 số cá thể rắn hổ mang, cú mèo, lợn rừng trong rừng mưa nhiệt đới 	
	C. Các cá thể cá rô phi sống ở 3 hòn đảo khác nhau 
	D. Tập hợp 1 số cá rô phi, cá mè, các chép sống trong 1 ao 
 2. Sinh vật nào sau đây là sinh vật phân huỷ trong hệ sinh thái? 
	A. Cây cỏ 	B. Con thỏ 	
	C. Con bò 	D. Nấm 
 3. Một hệ sinh thái bao gồm những thành phần nào? 
	A. Động vật, thực vật và con người 	
	B. Thành phần vô sinh và con người 	
	C. Thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh 	
	D. Động vật và thành phần vô sinh 
 4. Một nhóm sinh vật thuộc cùng 1 loài sống trong 1 khu vực nhất định, ở 1 thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo ra những thế hệ mới là: 
	A. Tổ sinh thái 	B. Hệ sinh thái 	
	C. Quần xã sinh vật 	D. Quần thể sinh vật 
 5. Hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này bị số lượng cá thể của quần thể khác kìm hãm là hiện tương nào sau đây? 
	A. Hiện tượng cạnh tranh giữa các loài 	B. Hiện tượng hỗ trợ giữa các loài 	
	C. Hiện tượng hội sinh giữa các loài 	D. Hiện tương khống chế sinh học 
 6. Địa y thuộc loài sinh vật nào sau đây? 
	A. Sống tự do 	B. Cộng sinh 	
	C. Kí sinh 	D. Hội sinh 
 7. Khoảng t0 nào sau đây được gọi là giới hạn chịu đựng của cá rô phi? 
	A. Từ 50 đến 300 	B. Từ 50 đến 420 	
	C. Từ 300 đến 420 	D. Ngoài khoảng 50 đến 420 
 8. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các sinh vật khác loài là mối quan hệ nào sau đây? 
	A. Cộng sinh 	B. Kí sinh 	
	C. Hội sinh 	D. Cạnh tranh 
 9. Rừng ngập mặn ven biển là: 
	A. Một loài 	B. Một giới 	
	C. Một quần xã 	D. Một quần thể 
 10. Dấu hiệu nào sau đây không phải là đặc trưng của quần thể? 
	A. Lịch sử hình thành 	B. Mật độ cá thể 	
	C. Tỉ lệ giới tính 	D. Thành phần nhóm tuổi 
 II/ TỰ LUẬN:
Câu1: Thế nào là môi trường sống của sinh vật? kể tên các loại môi trường sống của sinh vật. (2đ)
Câu2: Ưu thế lai là gì? cho ví dụ. (1.5đ)
Câu3: Thế nào là quần thể sinh vật? Quần thể có nhữnh đặc trưng cơ bản nào? (1.5đ)

File đính kèm:

  • dockiem tra 1 tiet.doc