Đề kiểm tra một tiết Môn: Vật Lý – Khối 10 (ban cơ bản)

doc4 trang | Chia sẻ: theanh.10 | Lượt xem: 1072 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Môn: Vật Lý – Khối 10 (ban cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:	Đề kiểm tra một tiết
Lớp:	Môn: Vật Lý – Khối 10_CB. (1)
Trắc nghiệm( 6 điểm ). Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong hệ toạ độ (p, T) đường biểu diễn nào là đường đẳng tích?
Đường hypebol.
Đường thẳng song song với trục tung.
Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ.
Đường thẳng song song với trục hoành.
Câu 2: Một lượng khí có thể tích 2lít ở nhiệt độ 270C và áp suất 2at. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi áp suất chỉ còn bằng phân nửa áp suất lúc đầu. Hỏi thể tích của khí lúc đó là bao nhiêu?
	A. 6 lít	 B. 3 lít	 C. 2 lít	D. 4 lít.
Câu 3: Ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
Aùp suất, thể tích, khối lượng.
Nhiệt độ, khối lượng, áp suất.
Thể tích, nhiệt độ, khối lượng.
Aùp suất, nhiệt độ, thể tích.
Câu 4: Biểu thức nào là biểu thức của định luật Bôilơ_Ma- ri- ốt?
	A. p1V2 = p2V1	C. p/V = const.
	B. V/p = const.	D. p.V = const.
p
T
B.
C.
D.
V
p
V
V
0
T
T
0
0
0
Câu 5: Đường nào sau đây là đường đẳng nhiệt?
	A. 
Câu 6: Một lượng khí có thể tích 2 dm3 ở nhiệt độ 270C và áp suất 2 at. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi thể tích chỉ còn bằng phân nửa thể tích lúc đầu. Hỏi áp suất khí lúc đó là bao nhiêu?
	A. 2 at.	B. 4 at.	C. 1 at.	D. 3 at.
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây cả 3 thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi?
	A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
	B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.
	C. Nén một lượng khí trong một xilanh bằng cách đẩy pittông dịch chuyển.
	D. Nung nóng một lượng khí trong xilanh, khí dãn nở đẩy pittông dịch chuyển.
Câu 8: Chất khí trong xilanh của một động cơ nhiệt có áp suất 0,8.105 Pa và nhiệt độ 500 C. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên đến 7.105 Pa. Nhiệt độ của khối khí ở cuối quá trình nén là:
	A. 5650 K	B. 6560 K	C. 7650 K 	D. 5560 K
Câu 9: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là của định luật Sac-lơ?
	A. p ~ 1/T	C. p1 / T1 = T2 /p2
	B. T ~ 1/p	D. p/T = const
Câu 10: Một bình đựng khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Khi áp suất trong bình tăng lên gấp 2 lần thì nhiệt độ khối khí là bao nhiêu:
	A. 6300C	B. 6000C	C. 540C	D. 3270C
Câu 11: Quá trình nào sau đây của một lượng khí không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.
Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pittông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pittông di chuyển.
Câu 12: Đồ thị nào tương ứng với quá trình đẳng áp?
V
V
T
T
V
T
0
0
0
0
A.
D.
p
p
C.
B.
Tự luận: (4 điểm)
Câu 1: Một bình đựng khí ở nhiệt độ 170 C dưới áp suất 2.105 Pa. Sau đó bình được chuyển đến nơi có nhiệt độ 270 C. Lúc đó áp suất của khí trong bình tăng lên một lượng là bao nhiêu?
0
T(0K)
p(at)
(1)
(2)
(3)
p1
p2
T1
T2
Câu 2: Trên hình vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p – T).
Mô tả các quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó.
Tính p2, V3. Biết V1 = 4 dm3, p1=2 at, T1=3000K, T2=2T1.
Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong hệ tọa độ p – V.
Họ và tên:	Đề kiểm tra một tiết
Lớp:	Môn: Vật Lý – Khối 10_CB. (2)
A.Trắc nghiệm( 6 điểm ). Hãy chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
Aùp suất, thể tích, khối lượng.
Nhiệt độ, khối lượng, áp suất.
Thể tích, nhiệt độ, khối lượng.
Aùp suất, nhiệt độ, thể tích.
Câu2: Trong hệ toạ độ (p, T) đường biểu diễn nào là đường đẳng tích?
	A.Đường hypebol.
	B. Đường thẳng song song với trục tung.
	C. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ.
	D. Đường thẳng song song với trục hoành.
Câu 3: Một lượng khí có thể tích 2 lít ở nhiệt độ 270C và áp suất 2 at. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi áp suất chỉ còn bằng phân nửa áp suất lúc đầu. Hỏi thể tích của khí lúc đó là bao nhiêu?
	A. 6 lít	 B. 3 lít	 C. 2 lít	D. 4 lít.
Câu 4: Biểu thức nào là biểu thức của định luật Bôilơ_Ma- ri- ốt?
	A. p1V2 = p2V1	C. p/V = const.
	B. V/p = const.	D. p.V = const.
Câu 5: Đường nào sau đây là đường đẳng nhiệt?
p
T
B.
C.
D.
V
V
T
T
V
0
A.
0
0
0
p
Câu 6: Một khối khí có thể tích 2 lít ở nhiệt độ 270 C. Nung khối khí cho nó dãn đẳng áp đến khi thể tích của nó 4,5 lít. Nhiệt độ của khối khí lúc đó là:
	A. 7560 K	B. 6750 K	C. 5670 K	D. 6000 K
Câu 7: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là của định luật Sac-lơ?
	A. p ~ 1/T	C. p1 / T1 = T2 /p2
	B. T ~ 1/p	D. p/T = const
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây cả 3 thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi?
	A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
	B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.
	C. Nén một lượng khí trong một xilanh bằng cách đẩy pittông dịch chuyển.
	D. Nung nóng một lượng khí trong xilanh, khí dãn nở đẩy pittông dịch chuyển.
Câu 9: Một lượng khí có thể tích 2 dm3 ở nhiệt độ 270C và áp suất 2 at. Người ta nén đẳng nhiệt tới khi thể tích chỉ còn bằng phân nửa thể tích lúc đầu. Hỏi áp suất khí lúc đó là bao nhiêu?
	A. 2 at.	 B. 4 at.	C. 1 at.	D. 3 at.
Câu 10: Một bình đựng khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 105Pa. Khi áp suất trong bình tăng lên gấp 2 lần thì nhiệt độ khối khí là bao nhiêu:
	A. 6300C	B. 6000C	C. 540C	D. 3270C
Câu 11: Quá trình nào sau đây của một lượng khí không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lý tưởng?
Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín.
Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.
Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pittông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pittông di chuyển.
p
T
B.
C.
D.
V
V
T
T
V
0
A.
0
0
0
p
Câu 12: Đồ thị nào tương ứng với quá trình đẳng áp?
B.Tự luận: (4 điểm)
Câu 1: Một bình đựng khí ở nhiệt độ 170 C dưới áp suất 2.105 Pa. Sau đó bình được chuyển đến nơi có nhiệt độ 270 C. Lúc đó áp suất của khí trong bình tăng lên một lượng là bao nhiêu?
0
T(0K)
p(at)
(1)
(2)
(3)
T1
T2
 p1
p2
Câu 2: Trên hình vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ (p – T).
Mô tả các quá trình biến đổi trạng thái của lượng khí đó.
Tính p2, V3. Biết V1 = 4 dm3, p1=2 at, T1=3000K, T2=2T1.
Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong hệ tọa độ p – V.

File đính kèm:

  • docDe kiem tra 1 tiet Nhiet hoclop 10 Co Ban.doc