Đề kiểm tra một tiết năm học : 2011 – 2012 môn : kỹ thuật công nghiệp

doc4 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết năm học : 2011 – 2012 môn : kỹ thuật công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN KTCN LỚP 9 ( TUẦN 11)
 cấp độ 
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Cấp độ thấp
Cấp độ cao	
TNKQ
TL
TNKQ
TL
CĐ1. Giới thiệu nghề điện dân dụng, vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà
1. Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
2.Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện
3.phân loại được vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện.
4. Mô tả cấu tạo của dây dẫn điện.
5. So sánh sự giống và khác nhau của các loại dây dẫn điện. 
Số câu 
Số điểm:
1 
C6.1
0.5
1
C2a.4
3
1
C2b.5
1
3
4.5
CĐ2.Thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện 
1. Biết công dụng và phân loại đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí.
2. Hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện và dụng cụ cơ khí
3.Vẽ được sơ đồ của mạch điện công tơ điện.
4. Biết được cách sử dụng của một số loại đồng hồ đo điện thông dụng.
5. Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện.
6.Đo điện trở của mạch điện bằng đồng hồ vạn năng
Số câu 
Số điểm:
1
C1.1
0.5
1
C2.2
0.5
2
C3,5.4
1
1
C1.3
1
5
3.0
CĐ3.Thực hành nối dây dẫn điện
1. Biết được các loại mối nối dây dẫn điện.
2.Biết được yêu cầu của mối nối dây dẫn điện.
3.Hiểu được một số phương pháp nối dây.
4.Giải thích được các yêu cầu của mối nối
5. Nối được một số mối nối dây dẫn điện.
6. Sử dụng các loại mối nối linh hoạt trong các sơ đồ thiết kế
Số câu 
Số điểm:
1
C4.3
0.5
2
C3b,3b.4
2
3
2.5
Tổng số câu
2
4
5
11
Tổng số điểm
1.0
3.0
6.0
10.0
Họ và tên :...................................
Lớp : ................
 Đề kiểm tra một tiết
Năm học : 2011 – 2012
Môn : Kỹ thuật công nghiệp
Thời gian : 45’
Điểm
I. Trắc nghiệm khách quan:
	 Hãy khoanh vào trước câu trả lời mà em cho là đúng.
Câu 1 : 1. Dụng cụ để đo đường kính dây dẫn và chiều sâu của lỗ là:
A. Thước dây.
B. Thước góc.
C. Thước cặp.
D. Thước dài.
Câu 2. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là:	
A. Oát kế.
B. Ampe kế.
C. Vôn kế.
D. Ôm kế.
	Câu 3: Ampe kế được mắc song song với mạch điện cần đo.
A.Đúng
B.Sai
	Câu 4 : Quy trình chung nối dây dẫn điện gồm 
A. 4 bước
B. 6 bước.
C. 5 bước
D. 7 bước.
	Câu 5: Đồng hồ vạn năng có thể đo được cả điệp áp và điện trở của mạch điện.
A.Đúng
B.Sai
	Câu 6. Môi trường làm việc chủ yếu của nghề điện là :	
A. Làm việc ngoài trời
B. Làm việc trong nhà.
C.Thường đi lưu động.
D. Làm việc ngoài trời, thường đi lưu động.
	II. Tự luận:
Câu 1 : Vẽ sơ đồ mạch điện công tơ điện ?
Câu 2 : a) Hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện của mạng điện gia đình ?
 b) So sánh sự giống và khác nhau của dây dẫn điện và dây cáp điện ?
Câu 3 : a) Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì ?
	 	 b) Tại sao nên sử dụng giấy ráp( nhám) để làm sạch lõi ?
HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 45’
MÔN : KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LỚP 9.
Năm học : 2011- 2012
I. Phần trắc nghiệm (3đ) 
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
B
B
B
A
D
B
II. Phần tự luận (7đ)
Câu
ĐÁP ÁN
Biểu điểm
1
1đ
2
Cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện.
 - Cấu tạo của dây dẫn điện gồm :
 + Lõi dây bằng đồng ( nhôm ).
 + Phần cách điện.
 + Vỏ bảo vệ cơ học.
 - Cấu tạo của dây cáp điện gồm :
 + Lõi bằng đồng ( nhôm ).
 + Vỏ cách điện làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, Chất PVC 
 + Vỏ bảo vệ được chế tạo phù hợp với các điều kiện môi 
 trường.
Sự giống và khác nhau của cáp điện và dây dẫn điện:
 + Giống: Cấu tạo điện gồm có:
 * Lõi bằng đồng( hoặc nhôm ).
 * Phần cách điện.
 * Vỏ bảo vệ.
 + Khác: Cáp điện bao gồm nhiều dây dẫn điện.
3đ
 1đ
3
a) Yêu cầu mối nối:
- Dẫn điện tốt: Điện trở mối nối nhỏ để dòng điện truyền qua dế dàng. Muốn vậy, các mặt tiếp xúc phải sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn và mối nối phải chặt.
- Có độ bền cơ học cao: Phải chịu được sức kéo, cắt và sự rung chuyển.
- An toàn điện: Được cách điện tốt, mối nối không sắc để tránh làm thủng lớp băng cách điện.
- Đảm bảo về mặt mĩ thuật: Mối nối phải gọn và đẹp.
b) Sử dụng giấy ráp( nhám) để làm sạch lõi giúp mối nối tiếp xúc tốt và tăng tính dẫn điện.
0.5đ
0.5đ
Hướng dẫn chấm 
HS đúng 1 ‎‏ý được 0.5 điểm.
HS làm sai không cho điểm.
HS vẽ hình đúng cho điểm tối đa, vẽ sai không cho điểm .
‎

File đính kèm:

  • docđề kt cn9 tiêt 10.doc