Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Voòng Cấm Phùng

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Ngữ văn Lớp 6 - Năm học 2010-2011 - Voòng Cấm Phùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Gia An Kiểm tra: 45’ ( Tiết 97/ Tuần 26)
Họ và tên:.. Môn: Ngữ văn 6
Lớp : 6.. 
Gv ra đề: Voòng Cấm Phùng
Điểm
Lời phê của cô giáo
Chữ kí PHHS
I/ Trắc nghiệm : 4đ
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?
A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao. B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.
C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch. D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.
Câu 2: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì?
Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.
Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu không có ngày mình cần thì sẽ không có ai giúp đỡ.
Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
Cần đối xử với mọi người thân thiện, hòa nhã, tránh thái độ xem thường người khác.
Câu 3: Đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” đã cho thấy cảnh sông nước Cà Mau như thế nào?
Một vùng đất nhỏ hẹp, thiên nhiên và con người đều thiếu sức sống.
Một vùng đất thơ mộng và quyến rũ.
Hết sức hiện đại cả về thiên nhiên lẫn con người.
Có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.
Câu 4: Thái độ của người anh trai như thế nào khi nhận ra nội dung trong bức tranh của em gái?
Cảm thấy hãnh diện và tự hào vì có một người em gái tài giỏi.
Từ ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
Cảm thấy buốn vì mình thua em gái.
Lòng tức giận lại dâng trào vì thành tích của em gái. 
Câu 5: Những chi tiết tác giả khắc họa trong đoạn trích “ Vượt thác” cho thấy vượt thác là công việc như thế nào?
Vô cùng đơn giản và tầm thường như những công việc khác.
Vô cùng khó khăn, nguy hiểm, không phải bất cứ ai cũng làm được.
Rất hấp dẫn và lôi cuốn mọi người.
Công việc khó khăn mà từ trước đến giờ chưa có ai từng làm.
Câu 6: Giá trị cao cả của “Buổi học cuối cùng” là gì?
Thể hiện tinh thần chống chiến tranh xâm lược.
Lên án những nhà lãnh đạo nước Pháp trong việc nhượng đất đai cho nước Phổ.
Thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là yêu tiếng nói dân tộc.
Đề cao tình thầy trò và lòng gắn bó với mái trường thân yêu.
Câu 7: Hai chữ “cuối cùng” trong nhan đề “ Buổi học cuối cùng” có nghĩa gì?
A. Là buổi học cuối cùng trong năm. B. Là buổi học cuối cùng do thầy Ha- men dạy.
C. Là buổi học cuối cùng được học bằng tiếng Pháp. D. Là buổi học cuối của đời học sinh.
Câu 8: Tác giả đã khái quát nguyên do Bác không ngủ bằng một câu thơ đặc sắc. Đó là câu thơ nào?
A. Bác thức thì mặc Bác B. Bác ngủ không an lòng.
C. Bác thương đoàn dân công D. Bác là Hồ Chí Minh.
Câu 9: Hãy nối tên nhân vật và tên tác phẩm sao cho đúng nhất? (1,0đ)
Nhân vật
Tác phẩm
Nối ý
1. Dế Mèn
a. Buổi học cuối cùng
1+
2. Dượng Hương Thư
b. Đêm nay Bác không ngủ
2+
3.Thầy Ha – men 
c. Bài học đường đời đầu tiên
3+
4. Bác Hồ
d. Vượt thác
4+
5. Thánh Gióng
5+
Câu 10: Hãy hoàn thành các câu sau cho hoàn chỉnh. (1,0đ)
Bởi tôi ăn uống điều độ .. nên tôi chóng lớn lắm
Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì . bủa giăng chi chít như mạng nhện.
Dượng Hương Thư .đồng đúc.
Anh đội viên nhìn Bác
.
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm.
II/ Tự luận : 6đ
Câu 1: Hãy nêu ý nghĩa của văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên”? ( 1đ)
Câu 2: Hãy trình bày ngoại hình và hành độngcủa dượng Hương Thư khi điều khiển thuyền vượt qua thác dữ? (2đ)
Câu 3: Hãy phân tích hình tượng Bác Hồ trong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ. Từ đó, em học tập được điều gì ở Bác? ( 3đ)
Bài làm
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Ngữ văn 6 ( Tiết 97)
I/ Trắc nghiệm: 4đ
Mỗi đáp án đúng được 0,25đ ( Từ câu 1 đến câu 8)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
C
D
B
B
C
C
D
Câu 9: Mỗi ý đúng được 0,25đ
1+ c 2 + d 3 + a 4 + b
Câu 10: Mỗi ý đúng được 0,25đ
a. và làm việc có chừng mực b. sông ngòi, kênh rạch
c. như một pho tượng d. Càng nhìn lại càng thương
II/ Tự luận: 6đ.
Câu 1: 
Đoạn trích nêu lên bài học: Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. (1đ)
Câu 2: Hình ảnh dượng Hương Thư:
- Ngoại hình: Cởi trần, bắp tay, bắp chân cuồn cuộn, răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa. ( 1đ)
- Hành động: Nhổ sào, phóng sào, ghì chặt đầu sào, rập ràng nhanh như cắt, co người (0,75đ)
- Nghệ thuật: So sánh, động từ mạnh, miêu tả (0,25đ)
’ Dũng cảm, khỏe mạnh. (0,25đ)
Câu 3: Hình tượng Bác Hồ:
Hình dáng, tư thế: Ngồi lặng yên, trầm ngâm, ngồi đinh ninh ’ từ láy gợi tả
 ’ Lặng lẽ suy tư. (0,75đ)
Cử chỉ, hành động: Đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng ’Động từ ’ Thể hiện sự yêu thương, quan tâm sâu sắc, tỉ mỉ của Bác. (0,75đ)
Lời nói: 
+ Lần đầu: Nói ngắn gọn, vắn tắt. (0,25đ)
+ Lần sau: Bộc lộ rõ nỗi lòng, sự lo lắng đối với tất cả bộ đội và dân công.(0,25đ)
’ Giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao, vĩ đại. (0,25đ)
Hs liên hệ tự nói lên suy nghĩ của mình (0,75đ)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 6 TIẾT 97
 Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài học đường đời đầu tiên
1 câu C1
(0,25đ)
1 câu C2
(0,25đ)
1 câu C1
(1,0đ)
2
1
Sông nước Cà Mau
1 câu C3
(0,25đ)
1
Bức tranh của em gái tôi
1 câu
C4
(0,25đ)
1
Vượt thác
1 câu C5
(0,25đ)
1 câu
C2
(2,0đ)
1
1
Buổi học cuối cùng
1 câu
C6
(0,25đ)
1 câu
C7 (0,25đ)
2
Đêm nay Bác không ngủ
1 câu
C8
(0,25đ)
1 câu
C3
(3,0đ)
1
1
Các văn bản đã học
1 câu C9
(1,0đ)
1 câu
C10
(1,0đ)
2
Tổng số câu
4
5
2
1
1
10
3
Tổng số điểm
1,75đ
1,25đ
3,0đ
1,0đ
3,0đ
4đ
6đ

File đính kèm:

  • docKIEM TRA VĂN 6 45'( tiết 97).doc