Đề kiểm tra một tiết Sinh học Lớp 9 - Đề 1+2+3 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Sinh học Lớp 9 - Đề 1+2+3 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Lâm Thị Bích Thủy MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Sinh học 9 Tiết 21 – Tuần 12 ĐỀ 1 CHỦ ĐỀ GỢI NHỚ THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Tổng điểm: TN TL TN TL TN TL Chương I: Các thí nghiệm của Menđen Câu 1 Câu 2 1đ Câu 5 1đ Câu 10 2đ 4 Câu 4đ Chương II: Nhiễm sắc thể Câu 3 Câu 4 1đ Câu 8 2đ 3 Câu 3đ Chương III: ADN và Gen Câu 6 1đ Câu 7 Câu 9 2đ 3 Câu 3đ Tổng điểm: 4 Câu 2đ 2 Câu 2đ 1 Câu 2đ 3 Câu 4đ 10 Câu 10đ GV: Lâm Thị Bích Thủy MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Sinh học 9 Tiết 21 – Tuần 12 ĐỀ 3 CHỦ ĐỀ GỢI NHỚ THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Tổng điểm: TN TL TN TL TN TL Chương I: Các thí nghiệm của Menđen Câu 1 Câu 2 1đ Câu 10 2đ 3 Câu 3đ Chương II: Nhiễm sắc thể Câu 3 Câu 4 1đ Câu 5 1đ Câu 9 2đ 4 Câu 4đ Chương III: ADN và Gen Câu 6 1đ Câu 7 Câu 8 2đ 3 Câu 3đ Tổng điểm: 4 Câu 2đ 2 Câu 2đ 1 Câu 2đ 3 Câu 4đ 10 Câu 10đ GV: Lâm Thị Bích Thủy MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Sinh học 9 Tiết 21 – Tuần 12 ĐỀ 2 CHỦ ĐỀ GỢI NHỚ THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Tổng điểm: TN TL TN TL TN TL Chương I: Các thí nghiệm của Menđen Câu 1 Câu 2 1đ Câu 10 2đ 3 Câu 3đ Chương II: Nhiễm sắc thể Câu 4 0,5đ Câu 5 1đ Câu 7 2đ 3 Câu 3,5đ Chương III: ADN và Gen Câu 3 0,5đ Câu 6 1đ Câu 8 Câu 9 2đ 4 Câu 3,5đ Tổng điểm: 4 Câu 2đ 2 Câu 2đ 1 Câu 2đ 3 Câu 4đ 10 Câu 10đ Trường THCS Gia An Tiết 21 – Tuần 12 GV: Lâm Thị Bích Thủy KIỂM TRA: 45 phút Môn: Sinh học 9 Điểm: Lời phê của giáo viên: Chữ kí của phụ huynh: ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án lựa chọn đúng: ( Từ câu 1 đến câu 4) (2đ) Câu 1: Biến dị tổ hợp là: A. Kiểu hình khác P. B. Tổ hợp gen ở thể đồng hợp. C. Kiểu hình giống P. C. Tổ hợp gen ở thể dị hợp Câu 2: Trong các tổ hợp gen sau, tổ hợp gen nào ở thể đồng hợp: A. AaBb B. AaBB C. AABb D. AABB Câu 3: NST bắt đầu đóng xoắn ở kì nào trong chu kì tế bào: A. Kì trung gian. B. Kì đầu. C. Kì giữa. D. Kì cuối. Câu 4: Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua giảm phân tạo ra: A. 4 tế bào con (2n NST). B. 2 tế bào con (2n NST). C. 4 tế bào con (n NST). D. 2 tế bào con (n NST). Câu 5: Ghép thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp rồi điền vào cột C: (1đ) Cột A Cột B Cột C 1. Tính trạng 2. Nhân tố di truyền 3. Thể đồng hợp 4. Thể dị hợp A. Kiểu gen chứa 2 gen tương ứng giống nhau. B. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể. C. Qui định tính trạng của sinh vật. D. Tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. E. Kiểu gen chứa 2 gen tương ứng khác nhau. 1. 2. 3. 4. Câu 6: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ () trong các câu sau:(1đ) - Trình tự các Nuclêôtít trong ADN qui định trình tự các Nuclêôtít trong (1) - Trình tự các Nuclêôtít trong (2) ... qui định trình tự các (3) của Prôtêin. - Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào, từ đó biểu hiện thành (4) của cơ thể. Trường THCS Gia An Tiết 21 – Tuần 12 GV: Lâm Thị Bích Thủy KIỂM TRA: 45 phút Môn: Sinh học 9 ĐỀ 1: II. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 7: Trình bày cách lắp ráp mô hình phân tử ADN. (1đ) Câu 8: So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và cái? (2đ) Câu 9: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtít như sau: – X – U – X – G – U – U – A – G – A – Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên. (1đ) Câu 10: Ở lúa, hạt dài (do gen A qui định) là trội so với hạt tròn (do gen a qui định). a. Cho lai hai giống lúa thuần chủng hạt dài với hạt tròn. Xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình ở F1? (1đ) b. Khi cho lúa hạt tròn giao phấn với nhau thì kết quả sẽ như thế nào? (1đ) BÀI LÀM: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Trường THCS Gia An Tiết 21 – Tuần 12 GV: Lâm Thị Bích Thủy KIỂM TRA: 45 phút Môn: Sinh học 9 Điểm: Lời phê của giáo viên: Chữ kí của phụ huynh: ĐỀ 2: I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án lựa chọn đúng: ( Từ câu 1 đến câu 4) (2đ) Câu 1: Phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là: A. Phương pháp lai phân tích. B. Phương pháp phân tích các thế hệ lai. C. Phương pháp lai các cặp bố mẹ thuần chủng. D. Phương pháp xử lí số liệu bằng toán thống kê. Câu 2: Trong các tổ hợp gen sau, tổ hợp gen nào ở thể dị hợp: A. AAbb B. AaBB C. aaBB D. AABB Câu 3: Đơn phân cấu tạo nên ADN là: A. Nuclêôtít. B. Axít ribônuclêic C. Axit amin. D. Axit đêoxyribônuclêic Câu 4: Trong chu kì tế bào, NST dãn xoắn nhiều nhất ở kì nào? A. Kì sau B. Kì cuối C. Kì trung gian. D. Kì đầu. Câu 5: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ () trong các câu sau:(1đ) Ở giảm phân II, đến kì giữa các (1) xếp thành (2) ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Tiếp theo là kì sau, từng (3) chẽ dọc ở tâm động thành (4) rồi phân li về hai cực của tế bào. Câu 6: Ghép thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp rồi điền vào cột C: (1đ) Cột A (Các bậc cấu trúc) Cột B (Đặc điểm, hình dạng các bậc cấu trúc của phân tử Prôtêin) Cột C 1. Cấu trúc bậc 1 2. Cấu trúc bậc 2 3. Cấu trúc bậc 3 4. Cấu trúc bậc 4 A. Cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng. B. Chuỗi axit amin sắp xếp theo một trình tự nhất định. C. Hai hoặc nhiều chuỗi axít amin kết hợp với nhau. D. Chuỗi axit amin tạo vòng xoắn lò xo. E. Các axit amin rời nhau ra. 1. 2. 3. 4. Trường THCS Gia An Tiết 21 – Tuần 12 GV: Lâm Thị Bích Thủy KIỂM TRA: 45 phút Môn: Sinh học 9 ĐỀ 2: II. TRẮC NGHIỆM: (6đ) Câu 7: Trình bày cơ chế NST xác định giới tính. Vì sao tỉ lệ đực cái ở mỗi loài là 1 : 1? (2đ) Câu 8: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtít như sau: – A – X – U – G – G – U – U – X – A – Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên. (1đ) Câu 9: Trình bày cách lắp ráp mô hình phân tử ADN. (1đ) Câu 10: Ở đậu hà lan, hạt trơn (do gen A qui định) là trội so với hạt nhăn (do gen a qui định). a. Cho lai hai giống đậu hà lan thuần chủng hạt trơn với hạt nhăn.Xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình ở F1? (1đ) b. Khi cho đậu hạt nhăn giao phấn với nhau thì kết quả sẽ như thế nào? (1đ) BÀI LÀM: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Trường THCS Gia An Tiết 21 – Tuần 12 GV: Lâm Thị Bích Thủy KIỂM TRA: 45 phút Môn: Sinh học 9 Điểm: Lời phê của giáo viên: Chữ kí của phụ huynh: ĐỀ 3: I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án lựa chọn đúng: ( Từ câu 1 đến câu 4) (2đ) Câu 1: Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích: A. Aa x aa B. AA x Aa C. Aa x Aa D. aa x aa Câu 2: Biến dị tổ hợp là: A. Kiểu hình khác P. B. Tổ hợp gen ở thể đồng hợp. C. Kiểu hình giống P. C. Tổ hợp gen ở thể dị hợp Câu 3: Trong chu kì tế bào, NST dãn xoắn nhiều nhất ở kì nào? A. Kì sau B. Kì cuối C. Kì trung gian. D. Kì đầu. Câu 4: Từ 1 tế bào mẹ (2n NST) qua nguyên phân tạo ra: A. 4 tế bào con (2n NST). B. 2 tế bào con (2n NST). C. 4 tế bào con (n NST). D. 2 tế bào con (n NST). Câu 5: Ghép thông tin ở cột A với cột B cho phù hợp rồi điền vào cột C: (1đ) Cột A (Các kì của nguyên phân) Cột B (Diễn biến của NST) Cột C 1. Kì đầu 2. Kì giữa 3. Kì sau 4. Kì cuối A. Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo. B. NST kép bắt đầu đóng xoắn và dính vào sợi tơ của thoi phân bào. C. Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới. D. NST kép chẽ dọc ở tâm động thành NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. E. Các NST kép đóng xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo. 1. 2. 3. 4. Câu 6: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ () trong các câu sau:(1đ) Prôtêin là hợp chất hữu cơ gồm (1) nguyên tố hóa học chính. Prôtêin thuộc loại đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc (2). mà đơn phân là các (3) gồm (4).loại. Trường THCS Gia An Tiết 21 – Tuần 12 GV: Lâm Thị Bích Thủy KIỂM TRA: 45 phút Môn: Sinh học 9 ĐỀ 3: II. TRẮC NGHIỆM: (6đ) Câu 7: Một đoạn mạch ARN có trình tự các nuclêôtít như sau: – G – U – U – A – G – X – U – X – A – Xác định trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn ARN trên. (1đ) Câu 8: Trình bày cách lắp ráp mô hình phân tử ADN. (1đ) Câu 9: Trình bày cơ chế NST xác định giới tính. Vì sao tỉ lệ đực cái ở mỗi loài là 1 : 1? (2đ) Câu 10: Ở lúa, thân cao (do gen A qui định) là trội so với thân thấp (do gen a qui định). a. Cho lai hai giống lúa thuần chủng thân cao với thân thấp. Xác định kết quả kiểu gen, kiểu hình ở F1? (1đ) b. Khi cho lúa thân thấp giao phấn với nhau thì kết quả sẽ như thế nào? (1đ) BÀI LÀM: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. GV: Lâm Thị Bích Thủy ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sinh học 9 Tiết 21 – Tuần 12 ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi phương án lựa chọn đúng được 0,5đ (Từ câu 1 đến câu 4) Câu 1 2 3 4 Đáp án A D B C Câu 5: Mỗi câu ghép đúng được 0.25đ 1. B 2. C 3. A 4. E Câu 6: Mỗi từ, cụm từ điền đúng được 0,25đ (1): ARN (mARN) (2): mARN (3): axít amin (4): tính trạng II. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 7: (1đ) - Lắp mạch 1: Theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống. (0,5đ) (Lựa chọn chiều cong hợp lí và đảm bảo khoảng cách với trục giữa) - Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song với mạch 1. (0,5đ) (Đảm bảo NTBS giũa 2 mạch: A liên kết với T và G liên kết với X và ngược lại.) Câu 8: (2đ) * Giống nhau: - Noãn nguyên bào và tinh nguyên bào đều nguyên phân liên tiếp nhiều lần. (0,5đ) - Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều giảm phân để tạo giao tử. (0,5đ) * Khác nhau: Qúa trình phát sinh giao tử cái Qúa trình phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc 1 qua giảm phân I cho thể cực thứ nhất và noãn bào bậc 2. (0,25đ) - Noãn bào bậc 2 qua giảm phân II cho thể cực thứ 2 và 1 tế bào trứng. (0,25đ) - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2. (0,25đ) - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng. (0,25đ) Câu 9: (1đ) Trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen: - Mạch khuôn: – G – A – G – X – A – A – T – X – T – (0,5đ) - Mạch bổ sung: – X – T – X – G – T – T – A – G – A – (0,5đ) Câu 10: (2đ) * Sơ đồ lai: a. PT/C: Hạt dài x Hạt tròn AA aa (0,25đ) GP: A a (0,25đ) F1: Aa (100% Hạt dài) (0,5đ) b. P: Hạt tròn x Hạt tròn aa aa (0,25đ) GP: a a (0,25đ) F1: aa (100% Hạt tròn) (0,5đ) GV: Lâm Thị Bích Thủy GV: Lâm Thị Bích Thủy ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sinh học 9 Tiết 21 – Tuần 12 ĐỀ 2: I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi phương án lựa chọn đúng được 0,5đ (Từ câu 1 đến câu 4) Câu 1 2 3 4 Đáp án B B A C Câu 5: Mỗi từ, cụm từ điền đúng được 0,25đ (1): NST kép (2): một hàng (3): NST kép (4): NST đơn Câu 6: Mỗi câu ghép đúng được 0.25đ 1. B 2. D 3. A 4. C II. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 7: (2đ) * Cơ chế NST xác định giới tính: - Qua giảm phân: + Giống cái chỉ cho 1 loại trứng (X) (0,25đ) + Giống đực cho 2 loại tinh trùng (X và Y) (0,25đ) - Qua thụ tinh: + Tinh trùng X kết hợp với trứng ® giống cái. (0,25đ) + Tinh trùng Y kết hợp với trứng ® giống đực. (0,25đ) * Tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1 : 1 vì: - Hai loại tinh trùng tạo ra với tỉ lệ ngang nhau. (0,5đ) - Các tinh trùng tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau. (0,5đ) Câu 8: (1đ) Trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen: - Mạch khuôn: – T – G – A – X – X – A – A – G – T – (0,5đ) - Mạch bổ sung: – A – X – T – G – G – T – T – X – A – (0,5đ Câu 9: (1đ) - Lắp mạch 1: Theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống. (0,5đ) (Lựa chọn chiều cong hợp lí và đảm bảo khoảng cách với trục giữa) - Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song với mạch 1. (0,5đ) (Đảm bảo NTBS giữa 2 mạch:A liên kết với T và G liên kết với X và ngược lại) Câu 10: (2đ) * Sơ đồ lai: a. PT/C: Hạt trơn x Hạt nhăn AA aa (0,25đ) GP: A a (0,25đ) F1: Aa (100% Hạt trơn) (0,5đ) b. P: Hạt nhăn x Hạt nhăn aa aa (0,25đ) GP: a a (0,25đ) F1: aa (100% Hạt nhăn) (0,5đ) GV: Lâm Thị Bích Thủy ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Sinh học 9 Tiết 21 – Tuần 12 ĐỀ 3: I. TRẮC NGHIỆM: (4đ) Mỗi phương án lựa chọn đúng được 0,5đ (Từ câu 1 đến câu 4) Câu 1 2 3 4 Đáp án A A C B Câu 5: Mỗi câu ghép đúng được 0.25đ 1. B 2. A 3. D 4. C Câu 6: Mỗi từ, cụm từ điền đúng được 0,25đ (1): 4 (2): đa phân (3): axit amin (4): 20 II. TỰ LUẬN: (6đ) Câu 7: (1đ) Trình tự các nuclêôtít trong đoạn gen: - Mạch khuôn: – X – A – A – T – X – G – A – G – T – (0,5đ) - Mạch bổ sung: – G – T – T – A – G – X – T – X – A – (0,5đ Câu 8: (1đ) - Lắp mạch 1: Theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống. (0,5đ) (Lựa chọn chiều cong hợp lí và đảm bảo khoảng cách với trục giữa) - Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song với mạch 1. (0,5đ) (Đảm bảo NTBS giữa 2 mạch:A liên kết với T và G liên kết với X và ngược lại) Câu 9: (2đ) * Cơ chế NST xác định giới tính: - Qua giảm phân: + Giống cái chỉ cho 1 loại trứng (X) (0,25đ) + Giống đực cho 2 loại tinh trùng (X và Y) (0,25đ) - Qua thụ tinh: + Tinh trùng X kết hợp với trứng ® giống cái. (0,25đ) + Tinh trùng Y kết hợp với trứng ® giống đực. (0,25đ) * Tỉ lệ đực : cái ở mỗi loài là 1:1 vì: - Hai loại tinh trùng tạo ra với tỉ lệ ngang nhau. (0,5đ) - Các tinh trùng tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau. (0,5đ) Câu 10: (2đ) * Sơ đồ lai: a. PT/C : Thân cao x Thân thấp AA aa (0,25đ) GP: A a (0,25đ) F1: Aa (100% Thân cao) (0,5đ) b. P: Thân thấp x Thân thấp aa aa (0,25đ) GP: a a (0,25đ) F1: aa (100% Thân thấp) (0,5đ) GV: Lâm Thị Bích Thủy BẢNG TIÊU CHÍ RA ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – SINH HỌC 9 Tiết 22 - Tuần 12 Chủ đề/ND môn học Gợi nhớ/ nhận biết Thông hiểu Vân dụng Chương I: Các thí nghiệm của Menđen - Khái niệm: Di truyền học. Biến dị tổ hợp. Kiểu gen. Kiểu hình. Thể đồng hợp.Thể dị hợp. - Nội dung của qui luật phân li độc lập. - Nội dung qui luật phân li. -Ý nghĩa của qui luật phân tính. - Viết được sơ đồ lai từ P đến F1 của 6 công thức lai: + AA x AA + AA x Aa + AA x aa + Aa x Aa + Aa x aa + aa x aa Chương II: Nhiễm sắc thể -Khái niệm: NST giới tính. Di truyền liên kết. Thụ tinh. Giảm phân. Nguyên phân. - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. - So sánh quá trình phát sinh giao tử cái và đực. - Giải thích cơ chế NST xác định giới tính. - Vì sao tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1? - Mô tả những biến đổi hình thái NST trong quá trình nguyên phân. - Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực:cái ở vật nuôi? Điều này có ý nghĩa gì trong thực tiễn? Chương III: ADN và Gen -Khái niệm: ADN, Gen, ARN. -Cấu tạo hóa học của ADN, ARN, Prôtêin. -Cấu trúc và chức năng của Protêin. - - Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu tạo của ADN, ARN. - Viết sơ đồ và giải thích mối quan hệ giữa gen và tính trạng. - Giải thích được cơ chế tự nhân đôi của ADN. - Bài tập: Cho đoạn mạch ARN. Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên. - Cho đoạn mạch ADN.Viết cấu trúc của 2đoạn ADN con được tạo thành.
File đính kèm:
- KT 45' SINH 9 2010.doc