Đề kiểm tra một tiết Tin học Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An

doc9 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Tin học Lớp 8 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Gia An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THSCS GIA AN	KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:.	Môn: Tin học 8
Lớp:.	Tiết 20. (đề 1)
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Chữ ký của PHHS
Phần trắc nghiệm: (7đ).
Khoanh tròn trước những câu trả lời đúng cho các câu sau đây. (từ câu 1 đến câu 6). (3.0đ).
Câu 1: Sau khi soạn thảo xong chương trình bằng ngôn ngữ Pascal, nhấn tổ hợp phím nào sau đây để dịch và kiểm tra lỗi của chương trình?
	A. Ctrl+F9;	B. Alt+F9;	C. Shift;	 	D.Alt+F10;
Câu 2: Em đã biết, tên chương trình trong ngôn ngữ Pascal không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách. Vì thế trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal ?
A. A67;	B. Tien dung;	C. Begin_end;	D. 8A;
Câu 3: Bạn Thành nói: “ Số 231 thuộc hai kiểu dữ liệu khác nhau, đó là dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu xâu ký tự”.
Không đúng, vì nó chỉ thuộc kiểu dữ liệu số.
Đúng, vì số 231 được biểu diễn trong cặp nháy đơn ‘ ’ thì được hiểu là kiểu dữ liệu kiểu xâu.
Câu 4: Giả sử trong một chương trình Pascal, a và b là hai biến kiểu số nguyên (integer), R là một kiểu số thực (real) và S là một biến thuộc kiểu xâu (String). Các phép gán sau đây, phép gán nào không hợp lệ?
	A. a:=2334;	B. R:=334,5;	C. b:=233,5;	D. S:= ‘2338’;
Câu 5: Biến được khai báo là kiểu dữ liệu số thực, biến có thể lưu các giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
	A. Một số nguyên bất kỳ.	B. Một xâu ký tự.
	C. Một ký tự trong bảng chữ cái.	D. Một xâu ký tự hoặc một số thập phân.
Câu 6: Muốn tăng một giá trị của biến x lên 1 đơn vị và dùng chính biến x để lưu giá trị đó, bạn Tuấn viết lệnh: x:=x+1;
Hai bạn A và B có các ý kiến sau. Theo em ý kiến nào đúng?
	(A): Lệnh trên là sai, vì x luôn khác x+1, tức là một số không thể bằng chính nó cộng 1.
	(B): Lệnh trên là đúng, vì đây là lệnh gán, giá trị x+1 được gán cho biến x. Sau lệnh gán này, biến x sẽ có giá trị tăng lên một đơn vị so với giá trị trước đó. 
Câu 7: (4đ) Dưới đây là một chương trình viết trong Pascal:
	Program CT_thu;
	Uses Crt;
	Var 	Z: real;
	Const x=200; y=300;
	Begin
	Z:= (x+y)/2;
	Writeln(‘trung binh cong cua 2 so x va y la:’,Z);
	Readln;
	End.
Hãy phân biệt từ khóa và câu lệnh trong chương trình trên. Đánh dấu X vào ô ở cột tương ứng, nêu ý nghĩa trong bảng dưới đây:
Từ khóa
Câu lệnh
Ý nghĩa
Program
Uses
Var
Const
Begin
Readln
Writeln
End.
Phần tự luận: (3đ).
Câu 1(2đ): Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán sau:
Tính diện tích S của hình chữ nhật có độ dài chiều rộng là a, chiều dài là b. (a,b là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
Để nhập chiều cao (với biến chieu_cao) và cân nặng (với biến là can_nang) của các bạn học sinh.
Câu 2 (1đ): Viết chương trình trong ngôn ngữ Pascal dùng để tính tổng hai số nguyên a và b.(với 2 số nguyên a,b được nhập vào từ bàn phím)
BÀI LÀM
TRƯỜNG THSCS GIA AN	KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:.	Môn: Tin học 8
Lớp:.	Tiết 20. (đề 2)
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Chữ ký của PHHS
Phần trắc nghiệm: (7đ).
Khoanh tròn trước những câu trả lời đúng cho các câu sau đây. (từ câu 1 đến câu 6). (3.0đ).
Câu 1: Sau khi soạn thảo xong chương trình bằng ngôn ngữ Pascal, nhấn tổ hợp phím nào sau đây để chạy chương trình?
	A. Ctrl+F9.	B. Alt+F9.	C. Shift.	 	D.Alt+F10. 
Câu 2: Em đã biết, tên chương trình trong ngôn ngữ Pascal không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách. Vì thế trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal ?
A. 67a;	B. Bai tap;	C. Uses_end;	D. A10;
Câu 3: Bạn Thành nói: “ Số 219 thuộc hai kiểu dữ liệu khác nhau, đó là dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu xâu ký tự”.
A.Không đúng, vì nó chỉ thuộc kiểu dữ liệu số.
B.Đúng, vì số 219 được biểu diễn trong cặp nháy đơn ‘ ’ thì được hiểu là kiểu dữ liệu kiểu xâu.
Câu 4: Giả sử trong một chương trình Pascal, a và b là hai biến kiểu số thực (real), R là một kiểu số nguyên(integer) và S là một biến thuộc kiểu xâu (String). Các phép gán sau đây, phép gán nào không hợp lệ?
	A. a:=234,5;	B. R:=334,5;	C. b:=233,5;	D. S:= ‘chao ban’.
Câu 5: Biến được khai báo là kiểu dữ liệu số thực, biến có thể lưu các giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
	A. Một xâu ký tự.	B. Một số nguyên bất kỳ.
	D. Một xâu ký tự hoặc một số thập phân.	C. Một ký tự trong bảng chữ cái
Câu 6: Muốn gán giá trị của biến nhớ y vào biến nhớ x, bạn Minh viết lệnh: x:=y;
Hai bạn C và D có các ý kiến sau. Theo em ý kiến nào đúng?
	(C): Lệnh trên là sai, vì x luôn mang giá trị của nó, tức là một số không thể thay thế giá trị của biến khác được
	(D): Lệnh trên là đúng, vì đây là lệnh gán, giá trị y được gán cho biến x. Sau lệnh gán này, biến x sẽ có giá trị của biến y, giá trị trước đó bị xóa. 
Câu 7: (4đ) Dưới đây là một chương trình viết trong Pascal:
	Program CT_thu;
	Uses Crt;
	Var y: integer; 
	Z: real;
	Const x=200; 
	Begin
	Writeln(‘nhap gia tri của y:’); readln(y);
	Z:= x/y;
	Writeln(‘Thuong cua 2 so x va y la:’,Z);
	Readln;
	End.
Hãy phân biệt từ khóa và câu lệnh trong chương trình trên. Đánh dấu X vào ô ở cột tương ứng, nêu ý nghĩa trong bảng dưới đây:
Từ khóa
Câu lệnh
Ý nghĩa
Program
Uses
Var
Const
Begin
Readln
Writeln
End.
Phần tự luận: (3đ).
Câu 1(2đ): Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán sau:
a.Tính số sách T trong thư viện, với số sách của mỗi dãy là a, số dãy đựng sách trong thư viện là b (a,b là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
b.Để nhập họ và tên (với biến họ_va_ten) và ngày sinh (với biến là ngay_sinh) của các bạn học sinh.
Câu 2 (1đ): Viết chương trình trong ngôn ngữ Pascal dùng để tính tổng hai số thực a và b.(với 2 số thực a,b được nhập vào từ bàn phím)
BÀI LÀM
TRƯỜNG THSCS GIA AN	KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên:.	Môn: Tin học 8
Lớp:.	Tiết 20. (đề 3)
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Chữ ký của PHHS
Phần trắc nghiệm: (7đ).
Khoanh tròn trước những câu trả lời đúng cho các câu sau đây. (từ câu 1 đến câu 6). (3.0đ).
Câu 1: Ngôn ngữ Pascal, có phân biệt chữ hoa, chữ thường không?
Không phân biệt chữ hoa, chữ thường trong toàn bộ chương trình.
Đối với từ khóa thì có phân biệt, còn các câu lệnh trong chương trình thì không.
Đối với các câu lệnh thì có phân biêt, còn các từ khóa thì không.
Có phân biệt chữ hoa, chữ thường trong toàn bộ chương trình.
Câu 2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, Chỉ có thể sử dụng câu lệnh clrscr sau khi đã khai báo thư viện crt,
A. Không đúng, vì đó là hai lệnh độc lập..
Đúng, Chỉ có thể sử dụng câu lệnh clrscr sau khi đã khai báo thư viện crt. 
Câu 3: Em đã biết, tên chương trình trong ngôn ngữ Pascal không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách. Vì thế trong các tên sau đây, tên nào hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal ?
A. program;	B. Baitap;	C. Uses_end;	D. 10A;
Câu 4: Giả sử trong một chương trình Pascal, a và b là hai biến kiểu số thực (real), R là một kiểu số nguyên(integer) và S là một biến thuộc kiểu xâu (String). Các phép gán sau đây, phép gán nào không hợp lệ?
	A. a:=234,5;	B. R:=400;	C. b:=334;	D. S:= 2110;
Câu 5: Trong ngôn ngữ lập trình, muốn tăng một giá trị của biến i lên 5 đơn vị và dùng chính biến i để lưu giá trị đó, bạn Khánh viết lệnh: i<-i+5;
Hai bạn A và B có các ý kiến sau. Theo em ý kiến nào đúng?
	(A): Lệnh trên là sai, vì i luôn khác i+1, tức là một số không thể bằng chính nó cộng 5.
	(B): Lệnh trên là đúng, vì đây là lệnh gán, giá trị i+5 được gán cho biến i. Sau lệnh gán này, biến i sẽ có giá trị tăng lên 5 đơn vị so với giá trị trước đó.
Câu 6: Biến được khai báo là kiểu dữ liệu xâu ký tự, biến có thể lưu các giá trị nào trong các giá trị dưới đây?
	A. Một thực bất kỳ.	B. Một số nguyên bất kỳ.
	D. Một số thập phân.	C. Một ký tự trong bảng chữ cái
Câu 7: (4đ) Dưới đây là một chương trình viết trong Pascal:
	Program CT_thu;
	Uses Crt;
	Var r: integer; 
	S: real;
	Const pi=3.14; 
	Begin
	Writeln(‘nhap gia tri ban kinh:’); readln(r);
	S:=2*pi*r;
	Writeln(‘Dien tich cua duong tron la:’,S);
	Readln;
	End.
Hãy phân biệt từ khóa và câu lệnh trong chương trình trên. Đánh dấu X vào ô ở cột tương ứng, nêu ý nghĩa trong bảng dưới đây:
Từ khóa
Câu lệnh
Ý nghĩa
Program
Uses
Var
Const
Begin
Readln
Writeln
End.
Phần tự luận: (3đ).
Câu 1(2đ): Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán sau:
Tính số người T trong phòng họp, với số người của mỗi ghế là a, số ghế trong phòng là b (a,b là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
Để tính kết quả c của phép chia của a số nguyên a và b.
Câu 2 (1đ): Viết chương trình trong ngôn ngữ Pascal dùng để tính tích hai số thực a và b (với 2 số thực a,b được nhập vào từ bàn phím)
BÀI LÀM
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
Môn: Tin học 8(Tiết 20 đề 1)
Phần trắc nghiệm: (7đ).
Khoanh tròn trước những câu trả lời đúng cho các câu sau đây(3.0đ). (từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu 0.5đ). 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
A
B
C
A
B
Câu 7: (4đ)Hãy phân biệt từ khóa và câu lệnh trong chương trình trên. Đánh dấu X vào ô ở cột tương ứng, nêu ý nghĩa trong bảng dưới đây: (mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ)
Từ khóa
Câu lệnh
Ý nghĩa
Program
X
Dùng để khai báo tên chương trình
Uses
X
Dùng để khai báo thư viện
Var
X
Dùng để khai báo biến
Const
X
Dùng để khai báo hằng
Begin
X
Bắt đầu chương trình
Readln
X
Câu lệnh tạm ngừng chương trình
Writeln
X
Câu lệnh thông báo kết quả ra màn hình
End.
X
Kết thúc chương trình
Phần tự luận: (3đ).
Câu 1(2đ): Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán sau:
Tính diện tích S của hình chữ nhật có độ dài chiều rộng là a, chiều dài là b. (a,b là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
 - Var S,a,b: real; (Khai báo các biến S,a,b là các biến có kiểu dữ liệu số thực) (1đ)
Để nhập chiều cao (với biến chieu_cao) và cân nặng (với biến là can_nang) của các bạn học sinh.
Var Chieu_cao, Can_nang: real; (Khai báo các biến chieu_cao, Can_nang là các biến có kiểu dữ liệu số thực)
Câu 2 (1đ): Viết chương trình trong ngôn ngữ Pascal dùng để tính tổng hai số nguyên a và b
(Với a, b là hai số nguyên nhập vào từ bàn phím)
Program cau2;
	Uses Crt;
	Var a,b,Tong: integer; 
	Begin
	Writeln(‘nhap gia tri a:’); readln(a);
	Writeln(‘nhap gia tri b:’); readln(b)
	Tong:=a+b;
	Writeln(‘Tong hai so nguyên a và b la:’,Tong);
	Readln;
	End.
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
Môn: Tin học 8(Tiết 20 đề 3)
Phần trắc nghiệm: (7đ).
Khoanh tròn trước những câu trả lời đúng cho các câu sau đây(3.0đ). (từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu 0.5đ). 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
B
D
B
C
Câu 7: (4đ)Hãy phân biệt từ khóa và câu lệnh trong chương trình trên. Đánh dấu X vào ô ở cột tương ứng, nêu ý nghĩa trong bảng dưới đây: (mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ)
Từ khóa
Câu lệnh
Ý nghĩa
Program
X
Dùng để khai báo tên chương trình
Uses
X
Dùng để khai báo thư viện
Var
X
Dùng để khai báo biến
Const
X
Dùng để khai báo hằng
Begin
X
Bắt đầu chương trình
Readln
X
Câu lệnh tạm ngừng chương trình
Writeln
X
Câu lệnh thông báo kết quả ra màn hình
End.
X
Kết thúc chương trình
Phần tự luận: (3đ).
Câu 1(2đ): Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán sau:
 	a.Tính số người T trong phòng họp, với số người của mỗi ghế là a, số ghế trong phòng là b (a,b là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
- Var T,a,b: integer; (Khai báo các biến Ta,b là các biến có kiểu dữ liệu số nguyên) (1đ)
b.Để tính kết quả c của phép chia của a số nguyên a và b.
-Var c:real;
	a,b: integer; (Khai báo biến c thuộc kiểu dữ liệu số thực. Biến a,b thuộc kiểu dữ liệu số nguyên)
Câu 2 (1đ): Viết chương trình trong ngôn ngữ Pascal dùng để tính tích hai số thực a và b
(Với a, b là hai số thực nhập vào từ bàn phím)
Program cau2;
	Uses Crt;
	Var a,b,Tich: real; 
	Begin
	Writeln(‘nhap gia tri a:’); readln(a);
	Writeln(‘nhap gia tri b:’); readln(b)
	Tich:=a*b;
	Writeln(‘Tich hai so thực a và b la:’,Tich);
	Readln;
	End.
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
Môn: Tin học 8(Tiết 20 đề 2)
Phần trắc nghiệm: (7đ).
Khoanh tròn trước những câu trả lời đúng cho các câu sau đây(3.0đ). (từ câu 1 đến câu 6 mỗi câu 0.5đ). 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
B
B
B
D
Câu 7: (4đ)Hãy phân biệt từ khóa và câu lệnh trong chương trình trên. Đánh dấu X vào ô ở cột tương ứng, nêu ý nghĩa trong bảng dưới đây: (mỗi câu trả lời đúng được 0.5đ)
Từ khóa
Câu lệnh
Ý nghĩa
Program
X
Dùng để khai báo tên chương trình
Uses
X
Dùng để khai báo thư viện
Var
X
Dùng để khai báo biến
Const
X
Dùng để khai báo hằng
Begin
X
Bắt đầu chương trình
Readln
X
Câu lệnh tạm ngừng chương trình
Writeln
X
Câu lệnh thông báo kết quả ra màn hình
End.
X
Kết thúc chương trình
Phần tự luận: (3đ).
Câu 1(2đ): Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán sau:
a. Tính số sách T trong thư viện, với số sách của mỗi dãy là a, số dãy đựng sách trong thư viện là b (a,b là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím).
- Var T,a,b: integer; (Khai báo các biến Ta,b là các biến có kiểu dữ liệu số nguyên) (1đ)
b. Để nhập họ và tên (với biến họ_va_ten) và ngày sinh (với biến là ngay_sinh) của các bạn học sinh.
Var ho_va_te, ngay_sinh: String; (Khai báo các biến ho_va_te, ngay_sinh là các biến có kiểu dữ liệu xâu ký tự)
Câu 2 (1đ): Viết chương trình trong ngôn ngữ Pascal dùng để tính tổng hai số thực a và b
(Với a, b là hai số thực nhập vào từ bàn phím)
Program cau2;
	Uses Crt;
	Var a,b,Tong:readl; 
	Begin
	Writeln(‘nhap gia tri a:’); readln(a);
	Writeln(‘nhap gia tri b:’); readln(b)
	Tong:=a+b;
	Writeln(‘Tong hai so thực a và b la:’,Tong);
	Readln;
	End.

File đính kèm:

  • docde-dap an tiet 20 (de 1,2 3).doc