Đề kiểm tra một tiết Vật lí 6

doc5 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Vật lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 9 
 Ngày soạn ://2013.
 Ngày dạy: 6A//2013.
	 6B//2013 
 Tiết 9 : ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT LÍ 6
.
I/ MỤC TIÊU
 1.Kiến thức: 
CHƯƠNG 1: CƠ HỌC
I.1 ĐO ĐỘ DÀI
1. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
I.2 TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
Nêu được các ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động
I.3 LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG
-Nêu được các ví dụ về lực đẩy, lực kéo... và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó.
I.4 .TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC 
-Trả lời được câu hỏi trọng lực hay trọng lượng là gì?
2. Kĩ năng: 
2.1 Đo độ dài trong một số tình huống thông thường.
2.2 - Nắm được một số thí dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó..
 2.3: -Nắm được các thí dụ về hai lực cân bằng.
 2.4: - Biết được đơn vị đo cường độ lực là gì? Sử dụng được dây dọi để xác định phương thẳng đứng. 
 3.Thái độ: Giáo dục tính khoa học, chính xác
II/ HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
III.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng
cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
cấp độ cao
(Cấp độ 4)
ĐO ĐỘ DÀI
Chuẩn KTKN kiểm tra
I.1
Chuẩn KTKN kiểm tra
I.1
Chuẩn KTKN kiểm tra
Chuẩn KTKN kiểm tra
Số câu:2
Số điểm: 4
Tỉ lệ %: 40
Số câu: 1
Số điểm:2
Tỉ lệ %:20
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ %:20
TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
Chuẩn KTKN kiểm tra
I.2
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20
LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG
Chuẩn KTKN kiểm tra
I.3
Số câu:1
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20
TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC 
Chuẩn KTKN kiểm tra
I.4
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20
Số câu: 5
Số điểm: 10
Tỉ lệ %: 100
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ %: 40
Số câu:2
Số điểm: 4
Tỉ lệ %: 40
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ %: 20
 IV. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẨN CHẤM
 1. ĐỀ KIỂM TRA 
 *ĐỀ SỐ 1
Câu 1. (2 điểm)-Thế nào là hai lực cân bằng? Em hãy cho một ví dụ về hai lực cân bằng.
Câu 2. (2 điểm)- Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần?
Câu 3. (2 điểm) 
	a) Khi dùng thước đo cần biết những yếu tố nào? Nêu rỏ từng yếu tố?
	b) Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước sau:
0cm	1	2	3	4	5	6	7	8	9	10	11	12	13	14	15
Câu 4. (2 điểm) -Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống.
	a) 250 m =  dm =  cm  mm.
	b) 1 m3 =  dm3 =  cm3.
	c) 1 m3 =  lít 
	d) m = 350g => P = ? 
Câu 5. (2 điểm) -Một vật có khối lượng 5 kg. Thì trọng lượng của vật là bao nhiêu? 
 *ĐỀ SỐ 2
Câu 1. (2 điểm)-Thế nào là hai lực cân bằng? Em hãy cho một ví dụ về hai lực cân bằng.
Câu 2: ( 2 điểm) Hãy viết đầy đủ câu dưới đây:
 Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm (1) vật B hoặc làm (2)
Hai kết quả này có thể cùng xảy ra.
Câu 3: ( 2 điểm).hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết? tại sao người ta lại sản xuất nhiều loại thước như vậy?
Câu 4. (2 điểm) Chọn số thích hợp điền vào chỗ trống.
	a) 150 m =  dm =  cm  mm.
	b) 1 m3 =  dm3 =  cm3.
	c) 1 m3 =  lít 
	d) m = 250g => P = ? 
Câu 5. ( 2 điểm): Hãy so sánh trọng lượng của hòn gạch có khối lượng 2kg với trọng lượng của hòn đá có khối lượng 10kg?
2.HƯỚNG DẨN CHẤM 
 *ĐỀ 1
Câu hỏi
Nội dung
Điểm số
Câu 1 
- Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
- Lấy ví dụ đúng
 1
 1
Câu2
- Khi ta đang đi xe đạp, nếu ta bóp phanh, tức là tác dụng lực cản vào xe đạp, thì xe đạp sẽ chuyển động chậm dần, rồi dừng lại.
- Khi ta đang đi xe máy, nếu ta từ từ tăng ga, tức là ta đã tác dụng lực kéo vào xe máy, thì xe máy sẽ chuyển động nhanh dần.
1
1 
Câu 3 
a) - Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và ĐCNN của thước
 - GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
 - ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
b) GHĐ của thước là 15cm
 ĐCNN của thước là 1cm 
1 
 1
Câu 4 
250 m = 2500 dm = 25000cm = 250000mm
1m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3
1 m3 = 1000 lít 
P = 3,5 N
 0,5
 0,5
 0,5
 0,5
Câu 5 
Tóm tắt: m = 5kg. Tính P?
Giải: Trọng lượng của vật:
 P = 10.m =10.5 = 50 N
 0,5
 1,5
*ĐỀ 2
Câu
Đáp án
Điểm
1
 - Hai lực cân bằng là hai lực có cường độ bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.
- Lấy ví dụ đúng
1
1
2
Biến đổi chuyển động
Biến dạng 
 1
 1
3
Thước thẳng, thước kẻ, thước mét, thước dây, thước cuộn....
- người sản xuất nhiều loại thước khác nhau như vậy để chọn thước phù hợp với đồ dài thực tế cần đo
1
1
4
150 m = 1500 dm = 15000cm = 150000mm
1m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3
1 m3 = 1000 lít 
 P = 2,5 N
0,5
0,5
0,5
0,5
5
 m1= 2kg -> P1= 20N	
m2= 10kg -> P2= 100N	
* 20N < 100N ( P1 <P2)
Vậy trọng lượng của hòn gạch có khối lượng 2kg nhỏ hơn trọng lượng của hòn đá có khối lượng 10kg	
2
V. Kết quả kiểm tra và rút kinh nghiệm
1. Kết quả kiểm tra
LỚP
0 < 3
3 < 5
5 < 6,5
6,5 < 8
8 < 10
6A
6B
 2. Rút kinh nghiệm:..
.
	TỔ TRƯỞNG DUYỆT
 ĐINH ĐÌNH TỨ	

File đính kèm:

  • docDKT 1 TIET LI 6.doc