Đề kiểm tra một tiết Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Văn Quan
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra một tiết Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Văn Quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THPT VĂN QUAN Môn: Vật lí 12 cơ bản Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Ngày kiểm tra.............../............../............... ¯ Nội dung đề: 01. Ở hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng: A. B. C. D. 2 02. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là: A. 4mm B. 1mm C. 8mm D. 2mm 03. Tai người không thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây? A. 21000Hz đến 25000Hz B. 16Hz đến 10000Hz C. 1000Hz đến 15000Hz D. 16Hz đến 20000Hz 04. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây là: A. Hai sóng gặp nhau trên một sợi dây B. Sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau C. Hai sóng bất kì gặp nhau đều tạo thành sóng dừng D. Hai sóng cùng truyền đi trên một sợi dây 05. Cường độ âm được đo bằng: A. W B. W.m2 C. N/m2 D. W/m2 06. Gọi d1, d2 là quãng đường truyền sóng từ hai nguồn tới điểm M. Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại là: A. d2 - d1= (k+1/2) B. d2 - d1= k C. d2 - d1= kl D. d2 - d1= (2k+1)l 07. Ben (B) là đơn vị đo của: A. Mức cường độ âm B. Độ to của âm C. Cường độ âm D. Độ cao của âm 08. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lò xo có độ cứng 100N/m khối lượng không đáng kể, vật nặng có khối lượng 500g, chon pha ban đầu bằng không. Phương trình dao động của con lắc là: A. x= 5cos200t (cm) B. x= 0,05cos20t (cm) C. x=5cos20t (cm) D. x= 5cos20pt (cm) 09. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm liên quan đến: A. Mức cường độ âm B. Tần số âm C. Biên độ dao động âm D. Cường độ âm 10. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng: A. Có độ lớn cực tiểu B. Bằng không C. Đổi chiều D. Có độ lớn cực đại 11. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng là không đúng? A. Bước sóng là quãng đường mà sóng đi được trong một chu kì. B. Chu kì sóng bằng chu kì dao động của các phân tử môi trường dao động C. Tần số sóng bằng tần số dao động của các phân tử dao động D. Tốc độ của sóng bằng tốc độ dao động của các phân tử dao động 12. Độ to của âm gắn liền với: A. Cường độ âm B. Mức cường độ âm C. Biên độ dao động của âm D. Tần số âm 13. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là 8cm, p/6 rad; 12cm., p/4 rad. Biên độ dao động tổng hợp có độ lớn bằng: A. 13,85cm B. 20cm C. 12cm D. 15cm 14. Âm sắc là một đặc tính sinh lí liên quan đến: A. Cường độ âm B. Tần số âm C. Mức cường độ âm D. Đồ thị dao động âm 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng với sóng cơ? A. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chân không. B. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất lỏng C. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất rắn D. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất khí. 16. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là: , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây (s). Nó có bước sóng là: A. 8cm B. 0,1cm C. 50cm D. 1m 17. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 3,5cos2pt (cm), chu kì dao động của vật là: A. 1s B. 2p rad/s C. 2s D. 0,5s 18. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường thẳng nối hai tâm sóng bằng: A. Một phần tư bước sóng B. Hai lần bước sóng C. Một bước sóng D. Một nửa bước sóng 19. Tốc độ truyền âm trong môi trường nào là lớn nhất? A. Khí ở áp suất thấp B. rắn C. lỏng D. Khí ở áp suất cao 20. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 6cos2pt (cm), biên độ dao động của vật là: A. 6cm B. 6m C. 4m D. 3cm 21. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào... A. Năng lượng sóng B. Môi trường truyền sóng. C. Bước sóng D. Tần số sóng 22. Một dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz. Trên dây tạo thành một sóng dừng với 5 nút, hai đầu là hai nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 12m/s B. 75cm/s C. 15m/s D. 60cm/s 23. Khoảng cách giữa hai đinh sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? A. B. l C. D. 24. Chọn câu đúng: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ: A. Luôn ngược pha với sóng tới B. Cùng pha với sóng tới nếu là vật cản cố định C. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản cố định D. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản tự do 25. Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 10cos(2pt-). Phương trình gia tốc của vật là: A. a= -40p2cos(2pt+). (cm/s2) B. a= -40pcos(2pt-). (cm/s2) C. a= -40p2cos(2pt-). (cm/s2) D. a= -20p2cos(2pt-). (cm/s2) 26. Một lá thép dao động với chu kì 50 ms. Hỏi âm do nó phát ra có tần số bằng bao nhiêu, có nghe được không? A. 10 Hz, không nghe được B. 0,02Hz, không nghe được C. 20Hz, nghe được D. 200Hz, nghe được 27. Một dây đàn dài 0,8m hai đầu cố định dao động với hai bụng. Bước sóng của sóng trên dây bằng: A. 0,8m B. 0,4m C. 1,6m D. 0,8cm 28. Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có: A. Cùng tần số, hiệu số pha không đổi. B. Pha dao động bằng nhau C. Cùng biên độ dao động D. Cùng tần số dao động 29. Sóng ngang truyền được trong các môi trường: A. lỏng B. rắn, long và khí C. rắn D. khí 30. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là: A. x= Asin2(wt +j) B. x= Asin(wt2 +j) C. x= Acos(wt +j) D. x= Atanwt +j) SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THPT VĂN QUAN Môn: Vật lí 12 cơ bản Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Ngày kiểm tra.............../............../............... ¯ Nội dung đề: 01. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây là: A. Hai sóng bất kì gặp nhau đều tạo thành sóng dừng B. Hai sóng gặp nhau trên một sợi dây C. Sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau D. Hai sóng cùng truyền đi trên một sợi dây 02. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm liên quan đến: A. Biên độ dao động âm B. Tần số âm C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm 03. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 6cos2pt (cm), biên độ dao động của vật là: A. 3cm B. 6m C. 6cm D. 4m 04. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là: A. x= Acos(wt +j) B. x= Asin(wt2 +j) C. x= Asin2(wt +j) D. x= Atanwt +j) 05. Gọi d1, d2 là quãng đường truyền sóng từ hai nguồn tới điểm M. Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại là: A. d2 - d1= kl B. d2 - d1= k C. d2 - d1= (k+1/2) D. d2 - d1= (2k+1)l 06. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng: A. Có độ lớn cực đại B. Đổi chiều C. Bằng không D. Có độ lớn cực tiểu 07. Sóng ngang truyền được trong các môi trường: A. rắn, long và khí B. lỏng C. rắn D. khí 08. Tai người không thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây? A. 1000Hz đến 15000Hz B. 16Hz đến 20000Hz C. 21000Hz đến 25000Hz D. 16Hz đến 10000Hz 09. Độ to của âm gắn liền với: A. Mức cường độ âm B. Biên độ dao động của âm C. Cường độ âm D. Tần số âm 10. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường thẳng nối hai tâm sóng bằng: A. Hai lần bước sóng B. Một bước sóng C. Một nửa bước sóng D. Một phần tư bước sóng 11. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là: , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây (s). Nó có bước sóng là: A. 50cm B. 0,1cm C. 8cm D. 1m 12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 3,5cos2pt (cm), chu kì dao động của vật là: A. 2p rad/s B. 0,5s C. 2s D. 1s 13. Phát biểu nào sau đây là không đúng với sóng cơ? A. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chân không. B. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất khí. C. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất rắn D. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất lỏng 14. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng là không đúng? A. Tốc độ của sóng bằng tốc độ dao động của các phân tử dao động B. Tần số sóng bằng tần số dao động của các phân tử dao động C. Bước sóng là quãng đường mà sóng đi được trong một chu kì. D. Chu kì sóng bằng chu kì dao động của các phân tử môi trường dao động 15. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào... A. Môi trường truyền sóng. B. Tần số sóng C. Năng lượng sóng D. Bước sóng 16. Âm sắc là một đặc tính sinh lí liên quan đến: A. Mức cường độ âm B. Tần số âm C. Đồ thị dao động âm D. Cường độ âm 17. Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có: A. Cùng biên độ dao động B. Cùng tần số dao động C. Cùng tần số, hiệu số pha không đổi. D. Pha dao động bằng nhau 18. Tốc độ truyền âm trong môi trường nào là lớn nhất? A. rắn B. Khí ở áp suất thấp C. lỏng D. Khí ở áp suất cao 19. Khoảng cách giữa hai đinh sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? A. l B. C. D. 20. Chọn câu đúng: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ: A. Luôn ngược pha với sóng tới B. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản cố định C. Cùng pha với sóng tới nếu là vật cản cố định D. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản tự do 21. Ở hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng: A. B. 2 C. D. 22. Ben (B) là đơn vị đo của: A. Mức cường độ âm B. Độ cao của âm C. Cường độ âm D. Độ to của âm 23. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lò xo có độ cứng 100N/m khối lượng không đáng kể, vật nặng có khối lượng 500g, chon pha ban đầu bằng không. Phương trình dao động của con lắc là: A. x= 5cos20pt (cm) B. x=5cos20t (cm) C. x= 0,05cos20t (cm) D.x= 5cos200t (cm) 24. Cường độ âm được đo bằng: A. W B. N/m2 C. W.m2 D. W/m2 25. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là 8cm, p/6 rad; 12cm., p/4 rad. Biên độ dao động tổng hợp có độ lớn bằng: A. 13,85cm B. 12cm C. 20cm D. 15cm 26. Một dây đàn dài 0,8m hai đầu cố định dao động với hai bụng. Bước sóng của sóng trên dây bằng: A. 0,4m B. 1,6m C. 0,8cm D. 0,8m 27. Một dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz. Trên dây tạo thành một sóng dừng với 5 nút, hai đầu là hai nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 75cm/s B. 60cm/s C. 12m/s D. 15m/s 28. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là: A. 2mm B. 1mm C. 8mm D. 4mm 29. Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 10cos(2pt-). Phương trình gia tốc của vật là: A. a= -20p2cos(2pt-). (cm/s2) B. a= -40p2cos(2pt-). (cm/s2) C. a= -40p2cos(2pt+). (cm/s2) D. a= -40pcos(2pt-). (cm/s2) 30. Một lá thép dao động với chu kì 50 ms. Hỏi âm do nó phát ra có tần số bằng bao nhiêu, có nghe được không? A. 20Hz, nghe được B. 0,02Hz, không nghe được C. 200Hz, nghe được D. 10 Hz, không nghe được SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THPT VĂN QUAN Môn: Vật lí 12 cơ bản Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Ngày kiểm tra.............../............../............... ¯ Nội dung đề: 01. Sóng ngang truyền được trong các môi trường: A. rắn B. khí C. rắn, long và khí D. lỏng 02. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là: , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây (s). Nó có bước sóng là: A. 1m B. 0,1cm C. 50cm D. 8cm 03. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng là không đúng? A. Bước sóng là quãng đường mà sóng đi được trong một chu kì. B. Tần số sóng bằng tần số dao động của các phân tử dao động C. Tốc độ của sóng bằng tốc độ dao động của các phân tử dao động D. Chu kì sóng bằng chu kì dao động của các phân tử môi trường dao động 04. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm liên quan đến: A. Biên độ dao động âm B. Cường độ âm C. Tần số âm D. Mức cường độ âm 05. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lò xo có độ cứng 100N/m khối lượng không đáng kể, vật nặng có khối lượng 500g, chon pha ban đầu bằng không. Phương trình dao động của con lắc là: A. x=5cos20t (cm) B. x= 0,05cos20t (cm) C. x= 5cos200t (cm) D. x= 5cos20pt (cm) 06. Tai người không thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây? A. 16Hz đến 10000Hz B. 1000Hz đến 15000Hz C. 21000Hz đến 25000Hz D. 16Hz đến 20000Hz 07. Độ to của âm gắn liền với: A. Mức cường độ âm B. Biên độ dao động của âm C. Tần số âm D. Cường độ âm 08. Âm sắc là một đặc tính sinh lí liên quan đến: A. Tần số âm B. Đồ thị dao động âm C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm 09. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là: A. x= Asin(wt2 +j) B. x= Acos(wt +j) C. x= Asin2(wt +j) D. x= Atanwt +j) 10. Tốc độ truyền âm trong môi trường nào là lớn nhất? A. lỏng B. Khí ở áp suất thấp C. rắn D. Khí ở áp suất cao 11. Một dây đàn dài 0,8m hai đầu cố định dao động với hai bụng. Bước sóng của sóng trên dây bằng: A. 0,4m B. 0,8cm C. 0,8m D. 1,6m 12. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là: A. 2mm B. 8mm C. 4mm D. 1mm 13. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 6cos2pt (cm), biên độ dao động của vật là: A. 3cm B. 6cm C. 6m D. 4m 14. Phát biểu nào sau đây là không đúng với sóng cơ? A. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chân không. B. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất rắn C. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất lỏng D. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất khí. 15. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là 8cm, p/6 rad; 12cm., p/4 rad. Biên độ dao động tổng hợp có độ lớn bằng: A. 15cm B. 13,85cm C. 12cm D. 20cm 16. Ở hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng: A. B. 2 C. D. 17. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường thẳng nối hai tâm sóng bằng: A. Một phần tư bước sóng B. Hai lần bước sóng C. Một nửa bước sóng D. Một bước sóng 18. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 3,5cos2pt (cm), chu kì dao động của vật là: A. 2s B. 1s C. 2p rad/s D. 0,5s 19. Cường độ âm được đo bằng: A. W/m2 B. N/m2 C. W D. W.m2 20. Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 10cos(2pt-). Phương trình gia tốc của vật là: A. a= -20p2cos(2pt-). (cm/s2) B. a= -40pcos(2pt-). (cm/s2) C. a= -40p2cos(2pt+). (cm/s2) D. a= -40p2cos(2pt-). (cm/s2) 21. Gọi d1, d2 là quãng đường truyền sóng từ hai nguồn tới điểm M. Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại là: A. d2 - d1= k B. d2 - d1= (2k+1)l C. d2 - d1= (k+1/2) D. d2 - d1= kl 22. Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có: A. Cùng biên độ dao động B. Cùng tần số, hiệu số pha không đổi. C. Pha dao động bằng nhau D. Cùng tần số dao động 23. Một lá thép dao động với chu kì 50 ms. Hỏi âm do nó phát ra có tần số bằng bao nhiêu, có nghe được không? A. 0,02Hz, không nghe được B. 200Hz, nghe được C. 10 Hz, không nghe được D. 20Hz, nghe được 24. Chọn câu đúng: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ: A. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản cố định B. Luôn ngược pha với sóng tới C. Cùng pha với sóng tới nếu là vật cản cố định D. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản tự do 25. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây là: A. Hai sóng cùng truyền đi trên một sợi dây B. Hai sóng bất kì gặp nhau đều tạo thành sóng dừng C. Sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau D. Hai sóng gặp nhau trên một sợi dây 26. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào... A. Bước sóng B. Năng lượng sóng C. Tần số sóng D. Môi trường truyền sóng. 27. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng: A. Bằng không B. Đổi chiều C. Có độ lớn cực tiểu D. Có độ lớn cực đại 28. Khoảng cách giữa hai đinh sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? A. l B. C. D. 29. Một dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz. Trên dây tạo thành một sóng dừng với 5 nút, hai đầu là hai nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 12m/s B. 15m/s C. 60cm/s D. 75cm/s 30. Ben (B) là đơn vị đo của: A. Cường độ âm B. Độ to của âm C. Mức cường độ âm D. Độ cao của âm SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LẠNG SƠN KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THPT VĂN QUAN Môn: Vật lí 12 cơ bản Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... Ngày kiểm tra.............../............../............... ¯ Nội dung đề: 01. Sóng ngang truyền được trong các môi trường: A. lỏng B. rắn C. rắn, long và khí D. khí 02. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là: A. x= Asin2(wt +j) B. x= Asin(wt2 +j) C. x= Acos(wt +j) D. x= Atan(wt +j) 03. Gọi d1, d2 là quãng đường truyền sóng từ hai nguồn tới điểm M. Điều kiện để M dao động với biên độ cực đại là: A. d2 - d1= (k+1/2) B. d2 - d1= k C. d2 - d1= (2k+1)l D. d2 - d1= kl 04. Một vật dao động điều hoà có phương trình x= 10cos(2pt-). Phương trình gia tốc của vật là: A. a= -40pcos(2pt-). (cm/s2) B. a= -40p2cos(2pt+). (cm/s2) C. a= -20p2cos(2pt-). (cm/s2) D. a= -40p2cos(2pt-). (cm/s2) 05. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí của âm liên quan đến: A. Tần số âm B. Biên độ dao động âm C. Mức cường độ âm D. Cường độ âm 06. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 3,5cos2pt (cm), chu kì dao động của vật là: A. 2p rad/s B. 1s C. 0,5s D. 2s 07. Tai người không thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây? A. 1000Hz đến 15000Hz B. 16Hz đến 20000Hz C. 16Hz đến 10000Hz D. 21000Hz đến 25000Hz 08. Ở hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng: A. 2 B. C. D. 09. Cường độ âm được đo bằng: A. W.m2 W/m2 C. W D. N/m2 10. Tốc độ truyền âm trong môi trường nào là lớn nhất? A. rắn B. Khí ở áp suất cao C. lỏng D. Khí ở áp suất thấp 11. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là 8cm, p/6 rad; 12cm., p/4 rad. Biên độ dao động tổng hợp có độ lớn bằng: A. 20cm B. 13,85cm C. 12cm D. 15cm 12. Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường thẳng nối hai tâm sóng bằng: A. Một phần tư bước sóng B. Hai lần bước sóng C. Một bước sóng D. Một nửa bước sóng 13. Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng là không đúng? A. Chu kì sóng bằng chu kì dao động của các phân tử môi trường dao động B. Tần số sóng bằng tần số dao động của các phân tử dao động C. Bước sóng là quãng đường mà sóng đi được trong một chu kì. D. Tốc độ của sóng bằng tốc độ dao động của các phân tử dao động 14. Một lá thép dao động với chu kì 50 ms. Hỏi âm do nó phát ra có tần số bằng bao nhiêu, có nghe được không? A. 20Hz, nghe được B. 200Hz, nghe được C. 0,02Hz, không nghe được D. 10 Hz, không nghe được 15. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào... A. Môi trường truyền sóng. B. Tần số sóng C. Bước sóng D. Năng lượng sóng 16. Cho một sóng ngang có phương trình sóng là: , trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây (s). Nó có bước sóng là: A. 0,1cm B. 8cm C. 50cm D. 1m 17. Khoảng cách giữa hai đinh sóng liên tiếp bằng bao nhiêu? A. B. l C. D. 18. Âm sắc là một đặc tính sinh lí liên quan đến: A. Đồ thị dao động âm B. Tần số âm C. Cường độ âm D. Mức cường độ âm 19. Phát biểu nào sau đây là không đúng với sóng cơ? A. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chân không. B. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất khí. C. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất rắn D. Sóng cơ có thể truyền được trong môi trường chất lỏng 20. Chọn câu đúng: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ: A. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản cố định B. Luôn ngược pha với sóng tới C. Cùng pha với sóng tới nếu là vật cản cố định D. Ngược pha với sóng tới nếu là vật cản tự do 21. Độ to của âm gắn liền với: A. Tần số âm B. Cường độ âm C. Mức cường độ âm D. Biên độ dao động của âm 22. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta đo được khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là: A. 4mm B. 1mm C. 8mm D. 2mm 23. Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có: A. Cùng tần số dao động B. Pha dao động bằng nhau C. Cùng biên độ dao động D. Cùng tần số, hiệu số pha không đổi. 24. Ben (B) là đơn vị đo của: A. Cường độ âm B. Độ cao của âm C. Độ to của âm D. Mức cường độ âm 25. Điều kiện để có sóng dừng trên một sợi dây là: A. Sóng tới và sóng phản xạ liên tục gặp nhau B. Hai sóng gặp nhau trên một sợi dây C. Hai sóng bất kì gặp nhau đều tạo thành sóng dừng D. Hai sóng cùng truyền đi trên một sợi dây 26. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x= 6cos2pt (cm), biên độ dao động của vật là: A. 6m B. 3cm C. 4m D. 6cm 27. Một dây đàn hồi dài 60cm, được rung với tần số 50Hz. Trên dây tạo thành một sóng dừng với 5 nút, hai đầu là hai nút. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 12m/s B. 15m/s C. 75cm/s D. 60cm/s 28. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng: A. Đổi chiều B. Có độ lớn cực tiểu C. Bằng không D. Có độ lớn cực đại 29. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm, lò xo có độ cứng 100N/m khối lượng không đáng kể, vật nặng có khối lượng 500g, chon pha ban đầu bằng không. Phương trình dao động của con lắc là: A. x=5cos20t (cm) B. x= 0,05cos20t (cm) C. x= 5cos200t (cm) D. x= 5cos20pt (cm) 30. Một dây đàn dài 0,8m hai đầu cố định dao động với hai bụng. Bước sóng của sóng trên dây bằng: A. 0,8cm B. 0,8m C. 0,4m D. 1,6m TN100 tổng hợp đáp án 4 đề 1. Đáp án đề: 001 01. - - } - 10. - - } - 19. - | - - 28. { - - - 02. { - - - 11. - - - ~ 20. { - - - 29. - - } - 03. { - - - 12. - | - - 21. - | - - 30. - - } - 04. - | - - 13. { - - - 22. - - } - 05. - - - ~ 14. - - - ~ 23. - | - - 06. - - } - 15. { - - - 24. - - } - 07. { - - - 16. - - } - 25. - - } - 08. - - } - 17. { - - - 26. - - } - 09. - | - - 18. - - - ~ 27. { - - - 2. Đáp án đề: 002 01. - - } - 10. - - } - 19. { - - - 28. - - - ~ 02. - | - - 11. { - - - 20. - | - - 29. - | - - 03. - - } - 12. - - - ~ 21. { - - - 30. { - - - 04. { - - - 13. { - - - 22. { - - - 05. { - - - 14. { - - - 23. - | - - 06. - | - - 15. { - - - 24. - - - ~ 07. - - } - 16. - - } - 25. { - - - 08. - - } - 17. - - } - 26. - - - ~ 09. { - - - 18. { - - - 27. - - - ~ 3. Đáp án đề: 003 01. { - - - 10. - - } - 19. { - - - 28. { - - - 02. - - } - 11. - - } - 20. - - - ~ 29. - | - - 03. - - } - 12. - - } - 21. - - - ~ 30. - - } - 04. - - } - 13. - | - - 22. - | - - 05. { - - - 14. { - - - 23. - - - ~ 06. - - } - 15. - | - - 24. { - - - 07. { - - - 16. - - - ~ 25. - - } - 08. - | - - 17. - - } - 26. - - - ~ 09. - | - - 18. - | - - 27. - | - - 4. Đáp án đề: 004 01. - | - - 10. { - - - 19. { - - - 28. { - - - 02. - - } - 11. - | - - 20. { - - - 29. { - - - 03. - - - ~ 12. - - - ~ 21. - - } - 30. - | - - 04. - - - ~ 13. - - - ~ 22. { - - - 05. { - - - 14. { - - - 23. - - - ~ 06. - | - - 15. { - - - 24. - - - ~ 07. - - - ~ 16. - - } - 25. { - - - 08. - - - ~ 17. - | - - 26. - - - ~ 09. - | - - 18. { - - - 27. - | - -
File đính kèm:
- de vat li cuc hay.doc