Đề kiểm tra năm học: 2012-2013 môn : tiếng việt – khối 8

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra năm học: 2012-2013 môn : tiếng việt – khối 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD-ĐT GỊ CƠNG ĐƠNG
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH
 (Đề cĩ 04 trang)
ĐỀ KIỂM TRA
NĂM HỌC: 2012-2013
MƠN : TIẾNG VIỆT – KHỐI 8
Thời gian làm bài: 45 phút
A. KHUNG MA TRẬN:
 Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
Cộng



Mức độ thấp
Mức độ cao

1. Trường từ vựng
 Nắm được khái niệm TTV.
 Nhận diện các từ cùng TTV.



Số câu:3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%
Số câu : 2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%



2. Từ tượng thanh, từ tượng hình.
 

Thấy được giá trị sử dụng của TTH, TTT.
- Xác định được TTH, TTT.

Số câu:2
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Số câu : 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5% 
Số câu : 1
Số điểm: 0,25
Tỉ lệ: 2,5%


3. Tình thái từ, trợ từ, thán từ

Các nhĩm tình thái từ, trợ từ, thán từ và giá trị biểu đạt.
Đặt câu phân biệt trợ từ với cá từ loại khác

Số câu:5
Số điểm 3,25
Tỉ lệ:32,5%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 4
Số điểm : 1,25 
Tỉ lệ:12,5 %
Số câu: 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ:20 %


4.Các biện pháp tu từ
- Khái niệm biện pháp nĩi quá, nĩi giảm, nĩi tránh.
- Nhận diện biện pháp quá; nĩi giảm, nĩi tránh.
- Tác dụng của phép nĩi quá.

- Tác dụng của nĩi giảm, nĩi tránh.
 

Số câu:8
Số điểm 3,0
Tỉ lệ:30%

Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm :0,5
Tỉ lệ: 5 %
Số câu: 6
Số điểm :2,5
Tỉ lệ:25 %



5.Câu, dấu câu


Điền dấu câu thích hợp vào ngữ liệu cho sẵn
Viết đoạn văn cĩ sử dụng các dấu câu đã học và giải thích cơng dụng
Số câu:2
Số điểm: 2,5 
Tỉ lệ 25%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

 
Số câu: 1
Số điểm :1
Tỉ lệ: 10%
Số câu: 1
Số điểm1,5
Tỉ lệ: 15%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu:3
Số điểm: 0,75
Tỉ lệ: 7,5%
Số câu:13
Số điểm:4,5
Tỉ lệ: 45%
Số câu: 3
Sốđiểm:3,25
Tỉ lệ: 32,5%
Số câu: 1
Số điểm:1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 20
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100%
B. ĐỀ BÀI:
I. Tự luận (6 điểm)
1. (2 đ)Thế nào là trợ từ? Đặt 2 câu phân biệt trợ từ với động từ. 
2. (1,5đ) Cĩ mấy cách nĩi giảm nĩi tránh? Kể ra cụ thể. Trong trường hợp nào thì khơng nên dùng cách nĩi giảm nĩi tránh?
3. (1,0đ) Điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp:
a) Nam Cao là nhà văn cĩ nhiều tác phẩm đặc sắc về người nơng dân như Lão hạc, Chí Phèo,…
b) Chúng ta cùng nhau hành động: Một ngày khơng dùng bao bì ni lơng.
4. ( 1,5đ) Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) cĩ dùng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Giải thích cơng dụng của dấu câu này trong đoạn văn trên.
II. Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan: (4 điểm) Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất.
1. Thế nào là trường từ vựng ?
A. Là tập hợp những từ cĩ chung cách phát âm
B. Là tập hợp tất cả các từ cùng từ loại
C. Là tập hợp tất cả các từ cĩ nét chung về nghĩa
D. Là tập hợp tất cả các từ cĩ chung nguồn gốc
2 . Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào?
“Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, cơ tơi chỉ cĩ ý gieo rắc vào đầu ĩc tơi những hồi nghi để tơi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tơi, một người đàn bà đã bị cái tội là gĩa chồng , nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực.”
Cảm xúc của con người
Thái độ của con người
Suy nghĩ của con người
Hoạt động của con người
3. Trong các nhĩm từ sau, nhĩm nào đã được sắp xếp hợp lí ?
A. Vi vu, ngào ngạt, lĩng lánh, xa xa, phơi phới
B. Thất thểu, lị dị, chổm hổm, chập chững, rĩn rén
C. Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, rĩc rách
D. Ha hả, hơ hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích
4. Các từ tượng hình và tượng thanh thường được dùng trong các kiểu bài văn nào ?
A. Tự sự và nghị luận	C. Tự sự và miêu tả	
B. Miêu tả và nghị luận	D. Nghị luận và biểu cảm
5. Trong các từ sau đây từ nào là từ tượng hình ?
A. Sung sướng 	B. Mơn man 	C. Xơn xao 	D. Xơc xệch
6. Trong các câu sau đây, câu nào khơng sử dụng tình thái từ ?
A. Những tên khổng lồ nào cơ ?
B. Tơi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư !
C. Giúp tơi với, lạy Chúa !
D. Nếu vậy, tơi chẳng biết trả lời ra sao.
7. Từ chỉ tình thái được in đậm trong câu “ Giúp tơi với, lạy Chúa !”, thuộc nhĩm nào và cĩ ý nghĩa gì ?
A. Tình thái từ cầu khiến thể hiện sự bắt buộc của người nĩi với người khác để làm một việc gì đĩ cho mình.
B. Tình thái từ cảm thán biểu thị sự thuyết phục của người nĩi đối với một người khác để làm một việc gì đĩ cho mình.
C. Tình thái từ cầu khiến thể hiện yêu cầu tha thiết của người nĩi về việc muốn người khác làm một việc gì đĩ cho mình.
D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm thể hiện sự sợ hãi của người nĩi.
8. Tình thái từ nào sau đây dùng để tạo câu nghi vấn?
A. Bác về đây.
B. Bác trai đã khá rồi chứ?
C. Bác về ạ!
D. Bác về cơ.
9. Trong câu: “ Lan cĩ đến năm quyển sách hay”. Từ nào là trợ từ?
A. đến B. cĩ
C. năm D. quyển
10. Trong câu văn: “- U nhất định bán con đấy ư? U khơng cho con ở nhà nữa ư? Khốn nạn thân con thế này! Trời ơi! ... Ngày mai con chơi với ai? Con ngủ với ai?”
Từ nào là thán từ?
A. ư B. Trời ơi
C. ai D. này
11. Nĩi quá là gì ?
A. Là cách thức săp đặt để đối chiếu hai sự vật, hiện tượng cĩ mối liên hệ giống nhau.
B. Là phương tiện tu từ làm giảm nhẹ, làm yếu đi một đặc trưng tích cực nào đĩ của một đối tượng được nĩi đến.
C. Là một biện pháp tu từ phĩng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng.
D. Là một phương thức chuyển tên gọi từ một vật này sang một vật khác.
12. Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nĩi quá ?
A. Chẳng tham nhà ngĩi ba tịa - Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.
B. Thuận vợ thuận chồng tát biển Đơng cũng cạn.
C. Hỡi cơ tát nước bên đàng – Sao cơ múc ánh trăng vàng đổ đi? 
D. Miệng cười như thể hoa ngâu – Cái khăn đội đầu như thể hoa sen.
13. Ý kiến nào nĩi đúng nhất tác dụng của nĩi quá ?
A. Để gợi ra hình ảnh chân thực và cụ thể về sự vật, hiện tượng được nĩi đến trong câu.
B. Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nĩi.
C. Để cho người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nĩi kín đáo, giàu cảm xúc.
D. Để nhấn mạnh gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nĩi đến trong câu.
14. Câu văn: “Cái cơ đơn nhất trong khắp thế gian là một tâm hồn đang chuẩn bị sẵn sàng cho chuyến đi xa xơi bí ẩn của mình.” sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A. Nĩi quá
B. Ẩn dụ
C. Nĩi giảm nĩi tránh
D. Chơi chữ.
15. Nĩi giảm nĩi tránh là gì ?
A. Là phương tiện tu từ làm tăng, làm mạnh nên một đặc trưng tích cực nào đĩ của một đối tượng được nĩi đến.
B. Là một biện pháp tu từ trong đĩ người ta thay tên gọi một đối tượng bằng sự mơ tả những dấu hiệu của nĩ.
C. Là một biện pháp tu từ phĩng đại mức độ, quy mơ, tính chất của sự vật, hiện tượng
D. Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển.
16. Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nĩi giảm nĩi tránh?
A. Thơi để mẹ cầm cũng được. (Thanh Tịnh)
B. Lão hãy yên lịng mà nhắm mắt. (Nam Cao) 
C. Mợ mày phát tài lắm, cĩ như dạo trước đâu. (Nguyên Hồng)
D. Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngơ Tất Tố)
---------------------------------------------------------HẾT------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docde 1 tiet so 2.doc