Đề kiểm tra -Năm học: 2013 - 2014 tiết 117: môn ngữ văn - lớp 8 Trường THCS Giang Biên

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra -Năm học: 2013 - 2014 tiết 117: môn ngữ văn - lớp 8 Trường THCS Giang Biên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN 
 ĐỀ KIỂM TRA -NĂM HỌC: 2013 - 2014
 Tiết 117: MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8: Thời gian 45’
 Ngày kiểm tra: Lớp: 
	 	 
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 2.0 điểm – 8câu , mỗi câu đúng 0,25 điểm )
 Đọc kĩ các câu sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái câu đúng nhất.
 1/ Văn bản Đi bộ ngao du là của tác giả nào ?
 A. Ai-ma-tốp	 B. Xéc-van-tét C. Ru-xô	 D. O Hen-ri	
 2/ Bài thơ nào sau đây thầm kín thể hiện tình yêu nước?
 	 A. Nhớ rừng	B. Khi con tu hú C. Quê hương	 D. Tức cảnh Pác Bó
 3/ Bài thơ Tức cảnh Pác Bó thuộc thể thơ nào ?
 A. Tự do B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Ngũ ngôn D. Thất ngôn bát cú
 4/ Từ điền vào chỗ … trong câu thơ dưới đây trong bài Quê hương của Tế Hanh là từ nào ?
 Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
 Màu nước xanh, … , chiếc buồm vôi.
 A. nồng mặn	 B. con thuyền C. chài lưới	 D. cá bạc	
 Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời tiếp câu hỏi từ câu 5 đến câu 8.
 “ Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.” Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
 […] Phép dạy, nhất định theo Chu Tử. Lúc đầu học tiểu học để bồi làm gốc. Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử. Học rộng rồi tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may kẻ nhân tài mới lập được công , nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chớ bỏ qua. 
Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều thành thật xin dâng. Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét.
 Kẻ hèn thần cung kính tấu trình. ( Ngữ văn 8, tập hai )
 5/ Câu : Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy là kiểu câu gì ?
 A. Câu nghi vấn	 B. Câu trần thuật	 C. Câu cầu khiến	 D. Câu cảm thán 
 6/ Câu : Xin chớ bỏ qua là kiểu câu gì ?
 A. Câu nghi vấn	 B. Câu cảm thán C. Câu cầu khiến D. Câu trần thuật	
 7/ Mục đích của hành động nói trong câu : Kẻ hèn thần cung kính tấu trình là :
 A. hứa hẹn B. điều khiển C. hỏi	 D. trình bày
 8 / Vai hội thoại trong lời xưng hô giữa kẻ hèn thần với Hoàng thượng thuộc 
 quan hệ nào ?
 A. Quan hệ ngang hàng	 B. Quan hệ quen biết 
 C. Quan hệ trên dưới	 D. Quan hệ thân tình
II TỰ LUẬN: 8Đ
Câu 1:Chép lại bản phiên âm bài thơ Vọng nguyệt, hoặc Tẩu lộ trong tập thơ Ngục trung nhật kí của Hồ Chí Minh? Giới thiệu hoàn cảnh ra đời của tập thơ? (4đ)
Câu 2: 
a) Hai câu thơ sau: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
 Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
 ( Quê hương- Tế Hanh)
đã sử dụng nghệ thuật gì? Bằng một đoạn văn em hãy phân tích cái hay của biện pháp nghệ thuật đó?(2đ)
b) Thử thay từ rướn trong câu thơ trên bằng một từ khác cùng trường nghĩa? So sánh sắc thái của từ rướn với các từ đó?
 
































TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN 
 ĐỀ KIỂM TRA -NĂM HỌC: 2013 - 2014
 Tiết 117: MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8: Thời gian 45’
 Ngày kiểm tra: Lớp: 

NỘI DUNG
 NHẬN BIẾT
 THÔNG HIỂU
VD THẤP
VD CAO 

 TN
 TL
 TN
 TL
TL
TL
Nhớ rừng

Nhớ tác phẩmthuộc dòng thơ.MA:C3 
 MB:C1





Tổng :1- 0,25
1- 0,25





Quê hương


Hiểu được tình cảm của tác giả quaVB.MA: C5
 MB:C2



Tổng: 1-0,25


1-0,25



Tức cảnh Pác Bó


Nhớ bài thơ.C1
Hiểu được tính cách nhân vật trữ tình MA:C1
 MB:C3
Hiểu nội dung.C1


Tổng:2-2,25

1-1
1-0,25
1-1


Ngắm trăng-Đi đường
Nhận biết thể thơ
MA:C6
MB:C4

Hiểu nội dung VB
MA: C2, MB: C5

Phân tích 
chi tiết thơ. 
C2

Tổng : 4-2,5
1- 0,25

1- 0,25

1-3

Khi con tu hú
Biết thời điểm sáng tác.MA: C4,MB:C6





Tổng:1-0,25
1-0,25





Chiếu dời đô
Biết thể loại VB
MA:C10, MB:C7

Hiểu ý nghĩa chi tiết
MA:C9, MB:C9



Tổng:2-0,5
1-0,25

1-0,25



Hịch tướng sĩ
Nhớ hoàn cảnh sáng tác .MA: C12
 MB: C8





Tổng: 1-0,25
1- 0,25





Nước Đại Việt ta


Hiểu nội dung VB
MA: C7, MB: C10



Tổng: 1-0,25


1-0,25



Bàn luận về phép học


Hiểu nội dung văn bản
MA: C11, MB: C11


Viết đoạn văn liên hệ bản thân.C3
Tổng:2-2,25


1-0,25


1-2
Thuế máu
Biết xuất xứ VB
MA: C8, MB: C12





Tổng: 1-0,25
1-0,25





Tổng : 100%= 10
6 câu-1,5
1 câu-1
6 câu-1,5
1 câu-1
1 câu-3
1 câu-2


III – Đáp án : 
 A – Trắc nghiệm (3đ) : Mỗi đáp án đúng được 0,25đ.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
8
10
11
12
Đápán
MA
MB

d
a

d
b

a
c

a
a

c
b

a
d

a
a

d
d

c
a

a
b

c
b

a
d
 
B – Tự luận (7đ) : 


Câu

 Nội dung
Biểu điểm
1

HS viết đúng bài thơ, không mắc lỗi 
HS nêu giá trị nội dung :Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ; làm cách mạng, sống hòa hợp với thiên nhiên, với người là niềm vui lớn.


1đ
1đ
2

- HS chỉ ra được: biện pháp tu từ : nhân hóa, điệp ngữ
- Phân tích giá trị của phép tu từ: ..Thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỉ -> sức mạnh tinh thần kì diệu của người chiến sĩ- thi sĩ. 

0,5đ

2,5đ

3

Yêu cầu :
- Hình thức :+ viết đoạn văn (khoảng 5-7 dòng)
 + Hành văn mạch lạc, lưu loát, hạn chế một số lỗi sai : dùng từ, chính tả, ngữ pháp…
- Nội dung :Suy nghĩ chính đáng về mục đích và phương pháp học tập đúng đắn, tích cực
1,5đ
1,5đ

File đính kèm:

  • docTiet 117 Kiem tra van 5.doc