Đề kiểm tra ngữ văn 6 Thời gian: 45 ‘

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra ngữ văn 6 Thời gian: 45 ‘, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ……………….. ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6
Lớp: 6A …………….. Thời gian: 45 ‘ ( Đề số 01) 
 Điểm 
 Lời nhận xét của thầy cô giáo.

I . Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Đọc, chọn và ghi chữ cái đúng đầu câu trả lời đúng vào ô bên dưới.
Câu 1: Truyện “ Con Rồng cháu Tiên” thuộc thể loại:
 A. Truyền Thuyết . B. Cổ tích. C. Ngụ ngôn. 	D. Truỵện cười.
Câu 2: Ý nghĩa của truyện “ Con Rồng cháu Tiên” là: 
	A. Giải thích nguồn gốc nòi giống dân tộc Việt .	
	B. Suy tôn nguồn gốc, nòi giống dân tộc Việt .
	C. Thể nguyện ý nguyện đoàn kết , thống nhất của dân tộc Việt .	
	D. Giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống, thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc Việt . 
Câu 3: Trong truyện “ Con Rồng cháu Tiên” Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con để làm gì?
	A. Để cai quản các phương . 	B. Để đi làm ăn .
	C. Để tránh việc ăn ở chật chội . 	D. Để có người được làm vua.
Câu 4: Theo truyện “ Bánh chưng, bánh giầy” thì vua Hùng muốn người nối ngôi mình phải là người như thế nào?
	A. Phải nối được chí vua.	B. Không nhất thiết phải là con trưởng .
	C. Là người tài giỏi. 	D. Phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
Câu 5: Vì sao bánh của Lang Liêu lại hợp với ý vua cha?
	A. Bánh ngon và đẹp .	 B. Bánh có đủ vị thực phẩm. 
	C. Bánh có ý nghĩa đề cao nghề nông, tôn trong trời đất. D. Bánh hợp khẩu vị vua cha. 	
Câu 6: Nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng là ai? 
	A. Thánh Gióng và mẹ. B. Nhân dân . C. Sứ giả. 	 D. Thánh Gióng .
Câu 7: Truyện Thánh Gióng liên quan đến thời kỳ lịch sử :
	A. Giặc Ân xâm lược nước ta. 	B. Nhà Hán xâm lược nước ta. 
 C. Nhà Thanh xâm lược nước ta.	D. Mỹ xâm lược nước ta. 
Câu 8: Chi tiết Gióng lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời tác giả dân gian muốn nói: 
	A. Gióng là người không màng danh lợi .	B. Gióng là người muốn sống ở cỏi tiên .
	C. Gióng là người con của trời. 	D. Gióng là người siêu phàm .
Câu 9: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
	A. Vua Hùng Vương thứ mười tám.	B. Vua Hùng Vương thứ sáu.
	C. Vua Hùng Vương thứ mười .	D. Vua Hùng Vương thứ mười bảy.
Câu 10: Vua Hùng thách cưới đối với Sơn Tinh, Thuỷ Tinh những gì?
	A. Cơm nếp, bánh chưng, voi, gà, ngựa. 	B. Cơm nếp, bánh chưng, voi, gà, mực. 
	C. Cơm nếp, bánh chưng, voi, cá sấu. 	D. Cơm nếp, bánh chưng, tôm biển, gà, ngựa.
Câu 11: Trong truyện Thạch Sanh em thấy Thạch Sanh phải trải qua mấy lần thử thách?
A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần. 
Câu 12: Qua các lần thử thách Thạch Sanh đã bộc lộ phảm chất: 
	A. Thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, vị tha, yêu hoà bình.
	B. Thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, yêu hoà bình.
	C. Thật thà, chất phác, dũng cảm, vị tha, yêu hoà bình.
	D. Dũng cảm, tài năng, vị tha, yêu hoà bình.
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: Trình bày cuộc giao chiến và ý nghĩa tượng trưng của hai vị thần( Sơn Tinh và Thuỷ Tinh).(3 điểm) 
Câu 2: Trong phần kết thúc truyện Thạch Sanh ta thấy: Thạch sanh được nhà vua gả công chúa , làm đám cưới ta nhất kinh kỳ và sau này vua còn truyền ngôi cho anh nữa. Còn mẹ con Lý Thông thì bị sét đánh chết hoá thành bọ hung sống cuộc đời dơ bẩn. Theo em viết cách kết thúc như vậy, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? ( 4 điểm) ( Diễn đạt ý trả lời của em bằng một đoạn văn ngắn 7 đến 10 dòng )
BÀI LÀM:
I. Trắc nghiệm:(3 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án












II. Tự luận (7 điểm) 
……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………
Họ và tên: ……………….. ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 6
Lớp: 6A …………….. Thời gian: 45 ‘ ( Đề số 02) 
 Điểm 
 Lời nhận xét của thầy cô giáo.

I . Trắc nghiệm: ( 3 điểm) Đọc, chọn và ghi chữ cái đúng đầu câu trả lời đúng vào ô bên dưới.
Câu 1: Truyện Thánh Gióng liên quan đến thời kỳ lịch sử :
	A. Giặc Ân xâm lược nước ta. 	B. Nhà Hán xâm lược nước ta. 
 C. Nhà Thanh xâm lược nước ta.	D. Mỹ xâm lược nước ta. 
Câu 2: Chi tiết Gióng lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, rồi cả người lẫn ngựa từ từ bay lên trời tác giả dân gian muốn nói: 
	A. Gióng là người không màng danh lợi .	B. Gióng là người muốn sống ở cỏi tiên .
	C. Gióng là người con của trời. 	D. Gióng là người siêu phàm .
Câu 3: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
	A. Vua Hùng Vương thứ mười tám.	B. Vua Hùng Vương thứ sáu.
	C. Vua Hùng Vương thứ mười .	D. Vua Hùng Vương thứ mười bảy.
Câu 4: Vua Hùng thách cưới đối với Sơn Tinh, Thuỷ Tinh những gì?
	A. Cơm nếp, bánh chưng, voi, gà, ngựa. 	B. Cơm nếp, bánh chưng, voi, gà, mực. 
	C. Cơm nếp, bánh chưng, voi, cá sấu. 	D. Cơm nếp, bánh chưng, tôm biển, gà, ngựa.
Câu 5: Trong truyện Thạch Sanh em thấy Thạch Sanh phải trải qua mấy lần thử thách?
A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần. 
Câu 6: Qua các lần thử thách Thạch Sanh đã bộc lộ phảm chất: 
	A. Thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, vị tha, yêu hoà bình.
	B. Thật thà, chất phác, dũng cảm, tài năng, yêu hoà bình.
	C. Thật thà, chất phác, dũng cảm, vị tha, yêu hoà bình.
	D. Dũng cảm, tài năng, vị tha, yêu hoà bình.
Câu 7: Truyện “ Con Rồng cháu Tiên” thuộc thể loại:
 A. Truyền Thuyết . B. Cổ tích. C. Ngụ ngôn. 	D. Truỵện cười.
Câu 8: Ý nghĩa của truyện “ Con Rồng cháu Tiên” là: 
	A. Giải thích nguồn gốc nòi giống dân tộc Việt .	
	B. Suy tôn nguồn gốc, nòi giống dân tộc Việt .
	C. Thể nguyện ý nguyện đoàn kết , thống nhất của dân tộc Việt .	
	D. Giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống, thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của dân tộc Việt . 
Câu 9: Trong truyện “ Con Rồng cháu Tiên” Âu Cơ và Lạc Long Quân chia con để làm gì?
	A. Để cai quản các phương . 	B. Để đi làm ăn .
	C. Để tránh việc ăn ở chật chội . 	D. Để có người được làm vua.
Câu 10: Theo truyện “ Bánh chưng, bánh giầy” thì vua Hùng muốn người nối ngôi mình phải là người như thế nào?
	A. Phải nối được chí vua.	B. Không nhất thiết phải là con trưởng .
	C. Là người tài giỏi. 	D. Phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con trưởng.
Câu 11: Vì sao bánh của Lang Liêu lại hợp với ý vua cha?
	A. Bánh ngon và đẹp .	 B. Bánh có đủ vị thực phẩm. 
	C. Bánh có ý nghĩa đề cao nghề nông, tôn trong trời đất. D. Bánh hợp khẩu vị vua cha. 	
Câu 12: Nhân vật chính trong truyện Thánh Gióng là ai? 
	A. Thánh Gióng và mẹ. B. Nhân dân . C. Sứ giả. 	 D. Thánh Gióng .
II. Tự luận ( 7 điểm)
Câu 1: Trình bày cuộc giao chiến và ý nghĩa tượng trưng của hai vị thần( Sơn Tinh và Thuỷ Tinh).(3 điểm) 
Câu 2: Trong phần kết thúc truyện Thạch Sanh ta thấy: Thạch sanh được nhà vua gả công chúa , làm đám cưới ta nhất kinh kỳ và sau này vua còn truyền ngôi cho anh nữa. Còn mẹ con Lý Thông thì bị sét đánh chết hoá thành bọ hung sống cuộc đời dơ bẩn. Theo em viết cách kết thúc như vậy, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? ( 4 điểm) ( Diễn đạt ý trả lời của em bằng một đoạn văn ngắn 7 đến 10 dòng )
BÀI LÀM:
I. Trắc nghiệm:(3 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án












II. Tự luận (7 điểm) 
……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA văn 6 tiết 24
 
	 Mức đ ộ
Lĩnh vực
 nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
- Con rồng cháu tiên 

2

1





3

- Bánh chưng bánh giầy 

2







2

- Tháng gióng 

2

1





3

- Sơn Tinh - Thuỷ Tinh 

2


0

1


2
1
- Thạch Sanh
1

1




1
2
1
Tổng số câu : 14
Tổng số điểm: 10
9
(2,25)

3
(0,75)


1
(3)

1
(4)
12
(3)
2
(7)
ĐÁP ÁN: 
I. Trắc nghiệm:(3 điểm) 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án
A
D
A
D
C
D
A
A
A
A
D
A
II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Trình bày cuộc giao chiến và ý nghĩa tượng trưng của hai vị thần( Sơn Tinh và Thuỷ Tinh).(3 điểm) 
- Cuộc giao chiến : ( 2 điểm)
+ Sơn Tinh: bốc từng quả đồi , dời từng dãy núi……… .. -> vẫn vững vàng 
+ Thuỷ Tinh: Hô mưa, gọi gió làm thành giông bão………-> Sức kiệt 
- Ý nghĩa : Sơn Tinh: tượng trưng cho sức mạn chế ngự thiên tại của người Việt cổ.; Thuỷ Tinh tượng trưng cho sức manh của Thiên tai(1điểm) 
Câu 2: Trong phần kết thúc truyện Thạch Sanh ta thấy: Thạch sanh được nhà vua gả công chúa , làm đám cưới ta nhất kinh kỳ và sau này vua còn truyền ngôi cho anh nữa. Còn mẹ con Lý Thông thì bị sét đánh chết hoá thành bọ hung sống cuộc đời dơ bẩn. Theo em viết cách kết thúc như vậy, nhân dân ta muốn thể hiện điều gì? ( 4 điểm) 
* Diễn đạt nhứng ý sau: 
+ Đây là phần thưởng xứng đáng cho những khó khăn , thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua và là phần thưởng xứng đáng cho người có tài năng , phẩm chất tốt đẹp như anh.
+ Mẹ con Lý Thông được tha tội chết nhưng đã bị sét đánh chết , đó chính là công lý nhân dân trừng phạt .
+ Mẹ con Lý Thông bị hoá kiếp thành bọ hung sống cuộc đời dơ bẩn xứng đáng với thủ đoạn xấu xa dơ bẩn mà họ đã gây ra.
+ Cách kết thúc có hậu như trên thể hiện ước mơ của nhân dân về sự đổi đời.

 



File đính kèm:

  • docDe kien tra tuan 7 lay ma dung .doc