Đề kiểm tra ngữ văn 8 phân môn văn bản

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra ngữ văn 8 phân môn văn bản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 8
PHÂN MÔN VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
	Đánh giá tổng hợp kết quả học tập phân môn văn bản lớp 8 học kì 2, Phần Đọc – Hiểu văn bản đã học từ tuần 20 đến tuần 29.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
	Hình thức: Tự luận 
	Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Tên chủ đề(nội dung, chương trình

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dung


Cộng




 Cấp độ thấp

Cấp độ cao

-Thơ hiện đại:
+Khi con tu hú-Tố Hữu.
+Nhớ rừng-Thế Lữ.
+Tức cảnh Pác Bó--HCM
-Truyện hiện đại.
+Bàn luận về phép học-Nguyễn Thiếp
+Nước Đại Việt ta-Nguyễn Trãi.
Nhớ và trình bày thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú-Tố Hữu.
-Nêu vì sao Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là một áng văn đầy niềm tự hào dân tộc? 
-Nêu trong văn bản Bàn luận về phép học- Nguyễn Thiếp phê phán lối học nào? Tác hại của lối học ấy là gì?

-Phân tích đoạn 1+4, đoạn 2+3 trong bài thơ Nhớ rừng -Thế Lữ.
-Phân tích hoàn cảnh và tâm trạng của Bác Hồ trong bài thơ Tức cảnh Pác-Bó.

Số câu 
số điểm 
tỉ lệ %
Số câu 1 số điểm 1đ
 
Số câu 2
Số điểm 4

Số câu 2
Số điểm 5
Số câu 5,
 Số điểm 10đ, 
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1
10%
Số câu 2
Số điểm 4
40%

Số câu 2
Số điểm 5
50%
Số câu 5
Số điểm 10
100%




IV.NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA VĂN BẢN 8 (Học kì 2)
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)


Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu? (1 điểm)
Câu 2: Vì sao Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là một áng văn đầy niềm tự hào dân tộc? ( 2 điểm)
Câu 3: Trong văn bản Bàn luận về phép học- Nguyễn Thiếp phê phán lối học nào? Tác hại của lối học ấy là gì? Liên hệ thực tế lối học của học sinh hiện nay.(2 điểm)
Câu 4: Phân tích tâm trạng của Hổ ở vườn bách thú và tâm trang nhớ rừng của Hổ trong bài thơ Nhớ rừng -Thế Lữ. (2,5đ)
Câu 5: Phân tích hoàn cảnh và tâm trạng của Bác Hồ trong bài thơ Tức cảnh Pác-Bó.	
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM

Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu? (1 điểm)
Khi con tu hú gọi bầy, Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần, Vườn râm dậy tiếng ve ngân, Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào, Trời xanh càng rộng càng cao, Đôi con diều sáo lộn nhào từng không... Ta nghe hè dậy bên lòng, Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi. Ngột làm sao, chết uất thôi, Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu.

Câu 2: Vì sao Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là một áng văn đầy niềm tự hào dân tộc? ( 2 điểm)
	-Nước Đại Việt ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời.
	-Nước Đại Việt ta có lãnh thổ riêng, phong tục riêng.
	-Có chủ quyền và có truyền thống lịch sử.
	-Kẻ thù đến xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định bị thất bại.
Câu 3: Trong văn bản Bàn luận về phép học- Nguyễn Thiếp phê phán lối học nào? Tác hại của lối học ấy là gì? Liên hệ thực tế lối học của học sinh hiện nay.(2 điểm)
	-Phê phán: lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi.	-Tác hại: "chúa tầm thường, thần nịnh hót" dẫn đến cảnh "nước mất, nhà tan."
	-Học sinh liên hệ:.............
Câu 4: Phân tích tâm trạng của Hổ ở vườn bách thú và tâm trang nhớ rừng của Hổ trong bài thơ Nhớ rừng -Thế Lữ. (2,5đ)
( Học sinh suy nghĩ phân tích đầy đủ hai nội dung theo yêu cầu đề bài.)
*Tâm trạng của con hổ ở vườn Bách Thú:- Cảnh ngộ và thân phận của hổ: Bị qiam cầm trong cũi sắt, bị làm trò chơi => Mất tự do, nhục nhã.+ Tâm trạng, nỗi niềm:Gậm 1 khối căm hờn trong cũi sắtTa nằm dài trông => Từ ngữ, hình ảnh táo bạo, giàu sắc thái, tâm trạng của con hổ là căm buồn, u uất, dồn nét, chất chứa, chán ngắt vì cuộc sống vô vị 
Hoa chăm, cỏ xén .Dăm vừng lá Cảnh ở đây đơn điệu, tẻ nhạt tầm thường>> Giọng điệu: Giễu cợt, mỉa mai 
*Nỗi nhớ rừng của con hổ- Cảnh sơn lâm- Bóng cả, cây già-Gió gào ngàn- Giọng nguồn, hét núi dữ dôi .=> Hình ảnh phóng khoáng, hùng vĩ, câu thơ trải rộng, mạch thơ cuồn cuộn chảy, âm hưởng hào hùng, thiết tha nênm đây là cảnh phi thường nhất trong nôix nhớ của con hổ+> Bóng dáng của hổ: Ta bước chân lên Lượn tấm thân Vờn .quắc .Miêu tả+ kể, tả gần để chọn những đường Nét tiêu biểu => Hổ oai phong , lẫm liệt, dũng mãnh và thong dong tuyệt đối!Giọng điệu: hào hùng, thể hiện được thái độ tự hào, thoả mãn- Hổ nhớ cuộc sống tự do: Đêm vàng bên bờ suối Chiều lênh láng .4 khung cảnh ở 4 thời điểm nhau, khung cảnh nào hiện lên cũng rất ấn tượng, khi êm ả, lãng mạn, khi dữ dội, bi hùng, nhưng ở khung cảnh nào, hổ cũng ngự trị.- Tâm trạng của hổ: Nào đâu, Ghét những .Câu hỏi tu từ , các câu cảm thán diễn tả nỗi đau buồn, nuối tiếc tột cùng quá khứ .
Câu 5: Phân tích hoàn cảnh và tâm trạng của Bác Hồ trong bài thơ Tức cảnh Pác-Bó.
Mặc dù ở Pác Bó thiếu thốn về điều kiện làm việc như thế nhưng Bác vẫn làm tốt công tác cách mạng của mình. Dù có khó khăn Bác vẫn cho công việc cách mạng của mình thật là sang . Điều đó chứng tỏ Bác vẫn lạc quan trong công việc dù có khó khăn đến mấy. Sự khó khăn gian khổ thiếu thốn về vật chất không làm nao núng tinh thần người chiến sĩ cách mạng, trái lại Bác còn cảm thấy thế là đủ, là sang.(2,5đ)




Trường THCS thị trấn Thứ 11	KIỂM TRA VĂN BẢN 8
Họ và tên :...............................	Thời gian: 45 phút
Lớp:
Điểm



Lời phê

Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu? (1 điểm)
Câu 2: Vì sao Nước Đại Việt ta của Nguyễn Trãi là một áng văn đầy niềm tự hào dân tộc? ( 2 điểm)
Câu 3: Trong văn bản Bàn luận về phép học- Nguyễn Thiếp phê phán lối học nào? Tác hại của lối học ấy là gì? Liên hệ thực tế lối học của học sinh hiện nay.(2 điểm)
Câu 4: Phân tích tâm trạng của Hổ ở vườn bách thú và tâm trạng nhớ rừng của Hổ trong bài thơ Nhớ rừng -Thế Lữ. (2,5đ)
Câu 5: Phân tích hoàn cảnh và tâm trạng của Bác Hồ trong bài thơ Tức cảnh Pác-Bó.
	
Bài làm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................i..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................



File đính kèm:

  • docDe kiem tra Van ban 8 ki 2.doc