Đề kiểm tra ngữ văn 9 Năm học 2011-2012 Trường THCS Hải Ninh

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra ngữ văn 9 Năm học 2011-2012 Trường THCS Hải Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT HẢI HẬU
tr­êng thcs h¶i ninh
ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 
 NĂM HỌC 2011-2012
Thời gian làm bài 120’
I .Trắc nghiệm: 2,0 điểm
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Truyện Kiều được sáng tác bằng văn tự nào?
	A. Chữ Hán	B. Chữ Nôm	C. Chữ Quốc ngữ	D. Cả ba ý kiến trên.
Câu 2: “Tạo thêm từ ngữ mới” và “mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài” là cách thức phát triển từ vựng về:
	A. Chất 	B. Lượng
Câu 3: Từ “ bóng hồng” trong câu thơ sau được sử dụng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ hay hoán dụ?
	A. Ẩn dụ	B. Hoán dụ
Câu 4: Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào?
	A. Ông Sáu	B. Bé Thu 	C. Bác Ba – Người bạn ông Sáu 	D. Tác giả
Câu 5: Xung đột nội tâm diễn ra ở nhân vật ông Hai trong truyện Làng chủ yếu là xung đột giữa:
Tình yêu làng với điều kiện ngụ cư của gia đình.
Tình yêu nước với điều kiện ngụ cư của gia đình.
Tình yêu làng chung thuỷ với tình yêu nước lớn lao.
Tình yêu nước với tinh thần kháng chiến của một người dân tản cư.
Câu 6: Trong các nhận định sau, nhận định nào đúng với kiểu bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống?
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống là bàn về các sự việc, hiện tượng có ý nghĩa hoặc đáng suy nghĩ đối với một số người nào đó.
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về các sự việc, hiện tượng có ý nghĩa hoặc vấn đề đáng suy nghĩ đối với xã hội, qua đó bày tỏ thái độ đồng tình biểu dương hay lên án phê phán.
Câu 7: Theo em, những câu văn sau sử dụng phương thức diễn đạt nào?
Buồn thì ai chả sợ? Nó như con gián gặm nhấm người ta? Tốt hơn là tránh nó để làm việc đời.
[…] Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?
A. Tự sự 	B. Nghị luận	C. Biểu cảm	D. Miêu tả
Câu 8: Câu thơ: “Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương – Còn quê hương thì làm phong tục” trong bài thơ “Nói với con” của Y Phương gợi lên điều gì?
Hình ảnh tài hoa của những người thợ đục đá.
Hình ảnh lao động vất vả của những người thợ đục đá.
Khắc hoạ nghề truyền thống độc đáo của dân tộc Tày.
Biểu hiện truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ, ý chí vươn lên của quê hương, dân tộc.
I.Tự luận: 8,0 điểm
Câu 1: 	
a, Thế nào là cách dẫn gián tiếp?
b, Xác định lời dẫn trong câu văn sau? Cho biết đó là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp?
	Trong dịp nói chuyện với các thầy giáo, cô giáo dạy văn ở Hà Nội, tháng 3 năm 1963, nhà văn Tố Hữu cho rằng nghề dạy văn thật đáng yêu, dạy văn học văn thật là một niềm vui sướng lớn.
Câu 2: 	
a, Hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu.
b, Chép lại ba câu thơ cuối trong bài thơ “Đồng chí” và phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc bài thơ.
Câu 3: Sự biến đổi của đất trời từ cuối mùa hạ sang đầu mùa thu với tâm hồn thi nhân ở bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Đáp án:
Phần I: Trắc nghiệm (2,0đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
B
B
C
C
B
B
D

Phần II: Tự luận (8,0đ)
Câu 1: (1,0đ) a, Dẫn gián tiếp là thuËt lại lời nói hay ý nghĩa của người hay nhân vật có điều chỉnh thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. (0,5đ)
 b, Lời dẫn trong câu văn là lời dẫn gián tiếp. (0,5đ)
 Nghề dạy văn thật là đáng yêu, dạy văn học văn thật là một niềm vui sướng lớn.
Câu 2: (2,5đ)
a, Hoàn cảnh ra đời bài Đồng chí: Bài thơ ra đời năm 1948 – Trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp (0,5đ)
b, 1, Chép chính xác ba câu thơ (0,5đ)
	Đêm nay rừng hoang sương muối
	Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
	Đầu súng trăng treo.
	 2, Phân tích ý nghĩa của hình ảnh kết thúc. (1,5đ)
	- Cảnh thực của núi rừng trong thời chiến khốc liệt hiện lên qua các hình ảnh: rừng hoang, sương muối. Người lính vẫn sát cánh cùng đồng đội: đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc. (0,5đ)
	- Trong phút giây chê giÆc bên người đồng chí, các anh đã nhận ra vẻ đẹp của vằng trăng lung linh trên đầu súng: Đầu súng trăng treo. Hình ảnh treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng của tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn của người chiến sĩ. Phút giây xuất thần ấy làm tâm hồn người lính lạc quan thêm. Chất thép và chất tình hoà quyện trong tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo của Chính Hữu. (1,0đ)
Câu 3: 
Mở bài: (0,25đ)
Yêu cầu: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu nội dung của bài thơ. (0,25đ)
Thân bài: (4,0đ)
Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh:
-Với tâm hồn nhạy cảm, nhà thơ bất chợt nhận ra tín hiệu của sự chuyển mùa từ hạ sang thu qua ngọn gió “se” mang theo “hương ổi”, qua màn “sương” “chùng chình” ngoài “ngõ” khơi gợi cảm xúc ngỡ ngàng, bâng khuâng (Bỗng nhận ra… đã về).
-Và rồi nhà thờ đã mở rộng mọi giác quan, mở rộng tâm hồn thâu lấy các hình ảnh thiên nhiên thời gian, không gian ghi dấu những biến thái, biến chuyển nhẹ nhàng, tinh tế của đất trời: Có một chút dùng dằng, xen lẫn giữa hạ với thu, hiện hữu qua cảnh vật thiên nhiên (Sông… cơn mưa).
 Trội lên vẫn là những hình ảnh thể hiện khá rõ những dấu nét chuyển mùa (Có đám mây… bất ngờ), cùng với những hình ảnh, các từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái “bỗng” “phả”, “chùng chình”, “hình như” đã gợi vẻ cảm giác giao mùa thật nhạy cảm, tinh tế và thú vị.
-Dòng cảm xúc nhịp theo bước chuyển mùa từ hạ sang thu, về cuối bài thơ, hình như còn mở rộng ra ôm cả cảm nhận về sự biến chuyển của đời người từ độ tuổi trẻ sang độ tuổi từng trải, vững vàng (Sấm… đứng tuổi). Chính nhà thơ Hữu Thỉnh đã xác định: với hình ảnh có giá trị thực về hiện tượng tự nhiên này, ông muốm gửi gắm suy ngẫm của mình khi con người đã từng trải thì cũng vững vàng hơn trước những bất thường của ngoại cảnh.
-Đậu vào tâm hồn thi nhân nhạy cảm, tinh tế của Hữu Thỉnh, thế giới thiên nhiên cảnh vật cuối hạ sang thu hoá nên những sinh thể sống, những chứng nhân xác nhận cho thời điểm giao mùa, cho những biến thái, biến chuyển nhẹ nhàng, tinh tế của đất trời, tạo nên những rung động, những liên tưởng thú vị ở tâm hồn người đọc.
-§¸nh gi¸ 
 - ThÓ th¬ 5 ch÷. NhÞp th¬ ®Ëm, ©m ®iÖu nhÑ nhµng .
 - NhiÒu tõ cã gi¸ trÞ gîi t¶, gîi c¶m s©u s¾c .
 - Sù c¶m nhËn tinh tÕ ,thó vÞ ,gîi nh÷ng liªn t­ëng bÊt ngê.
 - H×nh ¶nh chän läc mang nÐt ®Æc tr­ng cña sù giao mïa h¹ -thu
- KÕt bµi : (0,25® ) Nªu nhËn ®Þnh ,®¸nh gi¸ søc hÊp dÉn cña bµi th¬ . Thµnh c«ng cña nhµ th¬ khi ®­a h×nh ¶nh thu ®¨c tr­ng cña ®ång b»ng B¾c Bé.

File đính kèm:

  • docde thi van 8cuc hay.doc
Đề thi liên quan