Đề kiểm tra phần văn lớp 6 ; tiết 28 Trường THCS TÂN BÌNH

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra phần văn lớp 6 ; tiết 28 Trường THCS TÂN BÌNH, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	PHÒNG GD ĐT CAI LẬY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦÛ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS TÂN BÌNH Độc Lập –Tự Do – Hạnh Phúc 
 
Họ và tên :
Lớp : ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN
 Lớp 6 ; Tiết 28
 ( Thời gian 45 phút )

A/ Trắc nghiệm khách quan (4đ)Câu 1: Điền từ thích hợp vào chổ trống 
“ Truyền thuyết là loại truyện…………
Kể ve àcác nhân vật và sự kiện có liên quan đến………………………………………… , 
thường có………………………………. … "
Câu 2: Ý nào dưới đây đúng với truyện truyền
 thuyết ?
A / Truyền thuyết là những câu chuyện có thật trong lịch sử .
B / Truyền thuyết là những câu chuyện dân gian có cái lõi là sự thật lịch sử.
C/ Truyền thuyết là những câu chuyện hoang đường. 
D/ Truyền thuyết giống với chuyện cổ tích ở chổ có vua chúa.
Câu 3 : Chọn nhân vật vàsự việc hợp với nhau rồi gạch nối lại .
A/ Vua Hùng thứ 18 Đ/ Làm bánh chưng,
 bánh giày.
B/ Đức Long Quân	 E/ Dắt 50 con lên rừng
C/ Lang Liêu	 F/ Cho nghĩa quân
 Lam Sơn mượn gươm thần.
 D / Ââu Cơ 	 G/ Kén rể.
Câu 4 : Truyện Con Rồng Cháu Tiên được kể nhằm mục đích gì ?
A/ Giải thích nguồn gốc giống nòi dân tộc ?
B/ Đề cao tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
C/ Giới thiệu Lạc Long Quân và Aâu Cơ .
D/ A và B đúng .
Câu 5 : Truyện SơnTinh Thuỷ Tinh thể hiện: 
A/ Sự sợ hãi của người nguyên thuỷ đối với hiện tượng thiên nhiên. 
 B/ Ý muốn tìm hiểu thiên nhiên, giải thích các hiện tượng thiên nhiên của người xưa. 
C/ Sức mạnh của con người trước hiện tượng thiên nhiên.
D/ Sự tàn phá khủng khiếp của thiên nhiên và nỗi khốn khổ của con người.
Câu 6: Truyện Bánh chưng, bánh giày không nhằm mục đích nào sau đây?
A/ Không nên đi tìm cái gì cao xa, quí giá vì nó rất hiếm và không nuôi sống được con người lâu dài. 
B/ Giải thích nguồn gốc bánh chưng, bánh giày . 
C/ Đề cao lao động , đề cao nghề nông. 
D/ Thể hiện sự thờ cúng ông bà.
Câu 7: Truyện Thánh Gióng nói lên: 
A/ Nguồn gốc giống nòi .
B/ Đánh giặc cứu nước
C/ Sự thờ kính trời đất
D/ Ý nguyện thống nhất cộng đồng. 
Câu 8 : Truyện Thánh Gióng được kể theo ngôi thứ mấy? 
A/ Ngôi thứ nhất
B/ Ngôi thứ hai 
C / Ngôi thứ ba
D/ Ngôi thứ nhất số ít 
Câu 9: “Ôâi sức trẻ ! Xưa trai Phù Đổng
 Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Nhổ bụi tre làng , đuổi giặc Âân.”
Tác giả của 4 câu thơ trên là:
A/ Hồ Chí Minh B/ Tố Hữu
C/ Minh Huệ D/ Trần Đăng Khoa
Câu10: Trong truyền thuyết Thánh Gióng chi tiết nào không nhằm giải thích hiện thực lịch sử? 
A/ Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt bay về trời. 
B/ Ngựa phun lửa làm cháy một làng về sau gọi là làng Cháy
C/ Những bụi tre đằng ngàbị lửa phun nên mới ngã màu vàng óng.
 D/ Ao hồ liên tiếp. 
Câu 11 : Truyền thuyết nào sau đây thể hiện tin h thần yêu nước chống ngoại xâm của nhân dân ta trong buổi đầu dựng nước ? 
A/ Sơn Tinh Thuỷ Tinh. B/ Thánh Gióng
C/ Sự tích Hồ Gươm D/ Câu B , C đúng . 
Câu 12 : Chi tiết LêLợi trả gươm lại cho Lạc Long Quân ở cuối truyện Sự tích Hồ Gươm có ý nghĩa gì?
A/ Đã mượn thì phải trả. B/ Không muốn nợ nần.
C/ Mơ ước đất nước hoà bình. D/ Câu A, B, C sai .
Câu 13: Yếu tố nào sau đây làm cơ sở phân biệt thể loại cổ tích với truyền thuyết? 
A/ Yếu tố tưởng tượng kỳ ảo . B/ Yếu tố dân gian .
C/ Yếu tố xã hội . D/ Yếu tố thần kỳ.
Câu 14: Truyện cổ tích nào không có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo ? 
A/ Thạch Sanh B/ Em bé thông minh
C/ Tấm Cám D/ Câu A , C đúng .
Câu 15 : Các nhân vật trong truyện dân gian, nhân vật nào sau đây có tính nghệ sĩ ?
A/ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh 
B/Thạch Sanh – Lý Thông
C/ Sọ Dừa – Thạch Sanh
D/ Vua Hùng – Mỵ Nương.
Câu 16: Trong truyện cổ tích thường có mấy kiểu nhân vật quen thuộc ?
A/ A/ 3 kiểu ; B/ 4kiểu , C/ 5 kiểu , D/ 6 kiểu
B/ Phần tự luận ( 6 đ )
Câu 1 : Kể tóm tắt lại câu chuyện về Thạch Sanh đoạn từ : Thạch Sanh bị Lí Thông hại lấp kín miệng hang đến lúc gặp được công chúa.( 3 đ )
Câu 2 : Hãy nêu ý nghĩa của hìmh tượng Thánh Gióng.( 3 đ )
Bài làm

File đính kèm:

  • docDe kiem tra van k6.doc