Đề kiểm tra Sinh học 12 - Học kì 1 - Đề số 7

doc7 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Sinh học 12 - Học kì 1 - Đề số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DĂK LĂK
KÌ THI CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT
----------------
ĐỀ CHÍNH THỨC
NĂM HỌC 2006 – 2007
----------------
MÔN THI: SINH HỌC 12
Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề.
ĐỀ:
Câu 1: Đột biến là:
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Vừa di truyền vừa không di truyền
Chỉ di truyền một phần
Câu 2: Đột biến gen bao gồm các dạng?
Mất, thay, đảo và chuyển cặp nuclêôtit
Mất, thay, thêm, đảo cặp nuclêôtit
Mất, nhân, thêm và đảo cặp nuclêôtit
Mất, nhân, thay, và lặp cặp nuclêôtit
Câu 3: Yếu tố nào dưới đây không phải là cơ chế phát sinh đột biến gen ?
Sự trao đổi chéo không bình thường của các crômatit
Các tác nhân gây đột biến làm đứt phân tử ADN
Rối loạn trong tự nhân đôi của AND
ADN bị đứt và đoạn bị đứt ra gắn vào vị trí khác của ADN
Câu 4: Đột biến chỉ di truyền qua sinh sản sinh dưỡng mà không di truyền qua sinh sản hữu tính là:
Đột biến tiền phôi
Đột biến giao tử
Đột biến trên các tế bào sinh dưỡng
Các loại đột biến gen
Câu 5: Sau đột biến, số liên kết và số lượng từng loại nuclêôtit của gen không thay đổi. Đột biến xảy ra trong trường hợp trên là:
Thay một cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác cùng loại
Thay một cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác không cùng loại
Đảo vị trí các cặp nuclêôtit
Khả năng A hoặc C đúng
Câu 6: Đoạn mở đầu của mạch mã gốc trên một gen bình thường có trật tự các nuclêôtit như sau: A T X A X G G T A. Nếu nuclêôtit thứ năm ( tính từ trái qua) bị đột biến thay thế bằng một nuclêôtit khác thì số liên kết hiđrô của gen sau đột biến sẽ
Giảm một
Tăng một
Không đổi hoặc tăng một
Không đổi hoặc giảm một
Câu 7: Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ những dạng đột biến:
Đảo đoạn NST
Lặp đoạn NST
Mất đoạn NST
Chuyển đoạn NST
Câu 8: Hội chứng Tocnơ là thể đột biến có ở:
Nam mang NST giới tính XXY
Nam mang NST giới tính XYY
Nữ mang NST giới tính XO
Nữ mang NST giới tính XXX
Câu 9: Hội chứng Claiphentơ là thể đột biến có ở:
Nam mang NST giới tính XXY
Nam mang NST giới tính XO
Nam mang NST giới tính XY
Tất cả đều sai
Câu 10: Tính chất của đột biến là:
Đồng loạt, không định hướng
Xác định, đồng loạt
Riêng lẻ, định hướng, đột ngột
Riêng lẻ, ngẫu nhiên, không xác định, đột ngột
Câu 11: Các loại giao tử có thể tạo ra từ thể AAa giảm phân bình thường là
AA, Aa, A, a
AAa, Aa, aa
AA, Aa, aaa 
AA, aa,Aa
Câu 12: Trong tế bào sinh dưỡng của 1 người, thấy có 45 NST. Đó là:
Thể hội chứng đao
Thể hội chứng Claiphentơ
Thể dị bội
Thể lưỡng bội
Câu 13: Gen B có 540 guanin và gen b có 450 guanin F1 đều mang Bb lai với nhau. F2 thấy xuất hiện loại hợp tử chứa 1440 Xitôzin. Kiểu gen của loại hợp tử F2 là :
BBb
Bbb
BBbb
Bbbb
Câu 14: Một tế bào sinh giao tử có kiểu gen 
Giao tử tạo ra do đột biến đảo đoạn NST trong giảm phân là:
Giao tử mang abcdd và EFGGH
Giao tử mang ABC và EHGHD
Giao tử mang abcd và EFGH
Giao tử mang ABCD và EGFH
Câu 15: Biến đổi nào dưới đây không phải là thường biến 
Sự thay đổi màu lông theo mùa của một số động vật vùng cực
Sự tăng tiết mồ hôi của cơ thể kiểu hình gặp môi trường nóng
Hiện tượng xuất hiện màu da bạch tạng trên cơ thể 
Hiện tượng xù lông ở động vật khi trời lạnh
Câu 16: Câu có nội dung sai dưới đây là:
Thường biến phát sinh phải thông qua con đường sinh sản
Kiểu hình là kết quả tương tác giữa gen với môi trường 
Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường 
Thường biến là phản ứng thích nghi của sinh vật trước môi trường
Câu 17: Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường được ứng dụng vào sản xuất thì kiểu hình được hiểu là:
Một giống vật nuôi hoặc cây trồng nào đó
Các biện pháp kĩ thuật sản xuất
Điều kiện về thức ăn và các chế độ chăm sóc dinh dưỡng
Năng suất và sản lượng thu hoạch
Câu 18: Kỹ thuật cấy gen : 
Tác động làm tăng số lượng gen trong tế bào 
Tác động làm thay đổi cấu trúc gen trong tế bào 
Chuyển một đoạn của ADN từ tế bào này sang tế bào khác
Chuyển ADN từ NST này sang NST khác
Câu 19: ADN tái tổ hợp tạo ra trong kĩ thuật cấy gen, sau đó phải được đưa vào tế bào vi khuẩn nhằm:
Làm tăng hoạt tính của gen chứa trong ADN tái tổ hợp
Để ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN vi khuẩn
Làm tăng số lượng của gen được cấy vào
Để kiểm tra hoạt động của ADN tái tổ hợp
Câu 20: Kháng sinh được sản xuất trên quy mô công nghiệp thông qua việc cấy gen tổng hợp kháng sinh từ (I) vào những chủng (II) để nuôi và sinh sản nhanh.
(I) và (II) lần lượt là:
Xạ khuẩn; vi khuẩn
Vi khuẩn; xạ khuẩn
Xạ khuẩn; nấm
Nấm; xạ khuẩn
Câu 21: Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo ở vật nuôi và cây trồng là:
Tạo nguồn biến dị cho chọn lọc để tạo giống
Làm tăng khả năng sinh sản của cá thể
Làm tăng trọng nhanh ở cá thể
Tất cả đều đúng
Câu 22: Loại hoá chất có tác dụng làm thay cặp A – T thành G – X và tạo ra đột biến gen là:
Cônxisin
5- Brôm uraxin ( 5 - BU)
Êtylmêtan sunfonat (EMS)
Tất cả đều đúng
Câu 23: Nguyên nhân thoái hoá giống ở động vật:
Tự thụ phấn
Giao phối cận huyết
Lai xa
Giao phối tự do
Câu 24: Hiện tượng xuất hiện ở thế hệ tiếp theo, sau khi thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn là:
Tăng khả năng chống chịu của cây
Con cháu xuất hiện ngày càng nhiều và có nhiều kiểu gen
Cho năng xuất cao hơn thế hệ trước
Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu
Câu 25: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất thông qua:
Lai gần
Lai khác dòng
Lai khác thứ
Lai khác loài
Câu 26: Phép lai thể hiện rõ nhất ưu thế lai dưới đây là:
AAbbDDEE x aaBBddee
AAbbDdEe x aaBBddEE
AABBDDEE x AABBDDEE
AABBDDee x aabbddEe
Câu 27: Theo giả thuyết về tác động cộng gộp giữa các gen trội có lợi để hình thành ưu thế lai, thì tính ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở:
AABBdd
aaBBDD
AaBbDd
AAbbDD
Câu 28: Cách phổ biến trong lai kinh tế ở nước ta hiện nay là:
Lai các giống ngoại nhập cao sản để thu F1
Lai giữa con đực thuộc giống cao sản trong nước với con cái giống ngoại nhập
Lai giữa con đực ngoại nhập và con cái trong nước
Lai giữa con đực thuộc giống cao sản ngoại nhập với con cái thuộc giống trong nước
Câu 29: Nhược điểm của lai xa:
Khó lai và con lai không có khả năng sinh sản
Con lai thể hiện khả năng sinh sản không đồng đều
Tốn kém và rất khó lai 
Con lai không có khả năng sinh sản
Câu 30: Chọn lọc cá thể một lần được áp dụng cho :
Cây nhân giống vô tính
Cây tự thụ phấn
Cây giao phấn, cây tự thụ phấn
Cây nhân giống vô tính và cây tự thụ phấn
Câu 31: Phương pháp không được áp dụng trong nghiên cứu di truyền ở người
Phương pháp phả hệ
Phương pháp lai 
Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
Phương pháp nghiên cứu tế bào 
Sử dụng dữ kiện dưới đây để trả lời các câu hỏi từ số 32 - 36
Ở người, gen M quy định nhìn màu bình thường, gen m quy định bệnh mù màu. Các gen nói trên nằm trên NST giới tính X
Bố mẹ không bị bệnh mù màu sinh được một con gái bình thường, một con trai bình thường và một con trai bị bệnh
Câu 32: Liên quan đến tính trạng nói trên, số kiểu gen có thể có ở người là:
5
4
3
2
Câu 33: Kiểu gen của người mẹ nói trên là:
XMXM
XMXm
XMXM hoặc XMXm
Tất cả đều sai
 Câu 34: Kiểu gen của người con gái bình thường nói trên là:
XMXM
XMXm
XMXM hoặc XMXm
XMXM và XMXm
Câu 35: Kiểu gen của người con trai bị bệnh mù màu nói trên là:
XMXM
XMXm
XMY 
XmY
Câu 36: Người con trai bình thường lớn lên lấy vợ bình thường sinh được một con trai bị bệnh mù màu, vậy kiểu gen của người vợ là :
XMXm
XmXm
XMXM
XMXM hoặc XMXm
Câu 37: Kết quả quan trọng của tiến hóa hóa học là:
Sự tạo ra các chất vô cơ theo phương thức hóa học
Sự tổng hợp nên các chất gluxit
Sự tạo nên các nguồn năng lượng tích lũy cho sự sống
Sự tổng hợp nên các chất hữu cơ từ chất vô cơ
Câu 38: Hợp chất hữu cơ được xem là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là:
ADN, ARN, enzim, hoocmôn
Gluxit, lipit, prôtêin
Prôtêin và axit nuclêic
ADN, ARN, enzim, hoocmôn, gluxit, lipit`
Câu 39: Sự phát sinh sự sống và phát triển của sự sống trên trái đất trải qua các giai đoạn tiến hóa là:
Tiến hóa hóa học và tiến hóa tiền sinh học
Tiến hóa hóa học, tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học
Tiến hóa tiền sinh học và tiến hóa sinh học
Tiến hóa hóa học và tiến hóa sinh học
Câu 40: Bước tiến bộ nhất trong giai đoạn tiến hóa tiền sinh học của quá trình phát sinh sự sống là:
Sự xuất hiện cơ chế tự sao chép
Sự hình thành các côaxecva
Sự hình thành màng bán thấm cho các côaxecva
Sự xuất hiện enzim trong cấu trúc các côaxecva
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
Họ và tên:	
Học sinh trường:	
Ngày sinh:	
Số báo danh:	
Phần trả lời: Số thứ tự câu trả lời dưói đây tương ứng với câu trắc nghiệm trong đề thi. Đối với mỗi câu trắc nghiệm thí sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng:
Câu
Lựa chọn
A
B
C
D
01
O
O
O
O
02
O
O
O
O
03
O
O
O
O
04
O
O
O
O
05
O
O
O
O
06
O
O
O
O
07
O
O
O
O
08
O
O
O
O
09
O
O
O
O
10
O
O
O
O
11
O
O
O
O
12
O
O
O
O
13
O
O
O
O
14
O
O
O
O
15
O
O
O
O
16
O
O
O
O
17
O
O
O
O
18
O
O
O
O
19
O
O
O
O
20
O
O
O
O
Câu
Lựa chọn
A
B
C
D
21
O
O
O
O
22
O
O
O
O
23
O
O
O
O
24
O
O
O
O
25
O
O
O
O
26
O
O
O
O
27
O
O
O
O
28
O
O
O
O
29
O
O
O
O
30
O
O
O
O
31
O
O
O
O
32
O
O
O
O
33
O
O
O
O
34
O
O
O
O
35
O
O
O
O
36
O
O
O
O
37
O
O
O
O
38
O
O
O
O
39
O
O
O
O
40
O
O
O
O
ĐÁP ÁN:
Câu
Lựa chọn
A
B
C
D
01
O
O
O
02
O
O
O
03
O
O
O
04
O
O
O
05
O
O
O
06
O
O
O
07
O
O
O
08
O
O
O
09
O
O
O
10
O
O
O
11
O
O
O
12
O
O
O
13
O
O
O
14
O
O
O
15
O
O
O
16
O
O
O
17
O
O
O
18
O
O
O
19
O
O
O
20
O
O
O
Câu
Lựa chọn
A
B
C
D
21
O
O
O
22
O
O
O
23
O
O
O
24
O
O
O
25
O
O
O
26
O
O
O
27
O
O
O
28
O
O
O
29
O
O
O
30
O
O
O
31
O
O
O
32
O
O
O
33
O
O
O
34
O
O
O
35
O
O
O
36
O
O
O
37
O
O
O
38
O
O
O
39
O
O
O
40
O
O
O

File đính kèm:

  • doc0607_Sinh12_hk1_TCBQ.doc