Đề kiểm tra sinh học lớp 6

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1000 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra sinh học lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘ
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vân dụng1
(thấp )
Vân dụng2
(cao)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương hoa và sinh sản hữu tính
Thụ tinh kết hạt tạo quả
C1
0,5đ
1 câu
0,5 điểm
Chương 
quả và hạt
Hạt và các bộ phận 
C2
0,5đ
1 câu
0,5 điểm
Các loại quả
C3
0,5đ
C4
0.5đ
2 câu
1 điểm
Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
C10 1,5đ
1 câu
1.5 điểm
Các nhóm thực vật
Hạt trần cây thông, Hạt kín
C5.
0,5đ
C9
2đ
2 câu
2,5 điểm
Vai trò của thực vật
Vai trò của thựcvật 
C6
0,5
1 câu
0,5 điểm
Bảo vệ sự đa dạng thực vật.
C11
1,5đ
1 câu
1,5 điểm
Vi khuẩn nấm địa y
Vi khuẩn
C8
0,5đ
1 câu
0,5 điểm
 Địa y
C7
0,5đ
1 câu
0,5 điểm
100%= 10đ
9 câu = 5,5đ
2 câu = 3,5đ
1 câu = 1đ
12 câu 10 điểm
- Được thiết kế với tỉ lệ 5,5% nhận biết, 3,5% thông hiểu, 10% vận dụng thấp.
- Có 40% trắc nghiệm và 60% tự luận.
- Cấu trúc bài gồm 12 câu trong đó 8 câu trắc nghiệm, 4 câu tự luận.
Sinhhoc
ĐỀ KIỂM TRA
I/ TRẮC NGHIỆM : (4 điểm)
 Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Sau khi thụ tinh , bộ phận nào của hoa sẽ tạo thành quả?
 a/ Noãn. b/ Bầu nhụy. c/ Đầu nhụy d/ Nhụy. 
Câu 2: Hạt gồm các bộ phận nào sau đây:
 a/ Vỏ hạt, lá mầm, phôi nhũ. 	 b/ Thân mầm, lá mầm, chồi mầm.
 c/ Vỏ hạt, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. 	 d/ Vỏ hạt và phôi.
Câu 3: Quả mọng là loại quả có đặc điểm:
 a/ Quả mềm khi chín vỏ dày chứa đầy thịt quả. b/ Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
 c/ Vỏ quả khô khi chín.	 d/ Quả chứa đầy nước.
câu 4: Trong các nhóm quả sau nhóm nào toàn quả khô nẻ?
 a/ Quả lúa, quả thìa là, quả cải. 	 b/ Quả bông, quả đậu hà lan, quả cải.
 c/ Quả me, quả thìa là, quả dâm bụt. d/ Quả cóc, quả me, quả mùi.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của cây thông:
 a/ Thân gỗ. 	 b/ Cơ quan sinh sản là nón.
 c/ Có hoa, quả, hạt. d/ Rễ to khỏe.
Câu 6: Cây nào sau đây có hại cho sức khỏe con người?
 a/ Cây thuốc lá. b/ Cây cần sa.
 c/ Cây thuốc phiện. d/ Cả a,b,c đều đúng.
Câu 7: Hình thức sống chung của Tảo và Nấm trong địa y được gọi là:
 a/ Kí sinh. b/ Cộng sinh.
 c/ Hoại sinh. d/ Cộng sinh và hoại sinh.
Câu 8: Vi khuẩn nào sống nhờ trên cơ thể sống khác.
 a/ Vi khuẩn kí sinh. b/ Vi khuẩn cộng sinh.
 c/ Vi khuẩn hoại sinh. d/ Vi khuẩn tự dưỡng.
II/ TỰ LUẬN: (6 điểm)
Câu 9: Giữa cây hạt trần và cây hạt kín có những điểm gì phân biệt? Điểm nào là quan trọng nhất ? ( 2 điểm )
Câu 10: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ? ( 1.5 điểm )
Câu 11: Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? ( 1.5 điểm )
HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu
Nội dung
Thang điểm
1 đến câu 8
Câu 1b 2c, 3a, 4b, 5c, 6d, 7b, 8a.
4đ
( mỗi câu 0,5đ)
9
- Điểm để phân biệt: ( mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Hạt trần
Hạt kín
- Không có hoa, cơ quan sinh sản là nón. 
- Hạt nằm lộ trên lá nõa hở. 
- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá. 
- Có hoa, cơ quan sinh sản là hoa, quả.
- Hạt nằm trong quả.
- Cơ quan sinh dưỡng đa dạng hơn.
- Đặc điểm có hoa, quả, hạt nằm trong quả ở thực vật hạt kín là quan trọng và nổi bật nhất. 
2đ
0,5đ
10
Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
- Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt tôt
- Điều kiện bên ngoài: Nhiệt độ, độ ẩm, ( nước ), không khí thích hợp.
0,5đ
1đ
11
Bảo vệ sự đa dạng thực vật: 
- Ngăn chặn chặt phá rừng.
- Bảo vệ môi trường sống của thực vật.
- Hạn chế khai thác bùa bãi các loại thực vật quý hiếm.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn.
- Cấm buôn bán xuất khẩu các loài đặc biệt quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ thực vật.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
12
Vì khi chín vỏ quả tự nứt ra làm hạt rơi ra ngoài. 
1đ
 Chú ý: - Điểm tối đa mỗi phần chỉ chấm với những bài làm có chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ.
	 - Điểm tổng cộng của toàn bài được làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ( Ví dụ: 7,25 làm tròn thành 7,3 mà không làm tròn thành 7,5).

File đính kèm:

  • docde thi.doc