Đề kiểm tra tập trung Đại số &giải tích 11 học kì I – Chương II

doc7 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra tập trung Đại số &giải tích 11 học kì I – Chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD –ĐT TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS & THPT PHÚ THẠNH Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc
 ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG ĐẠI SỐ &GIẢI TÍCH 11 HKI – CHƯƠNG II
GV : 
I) TRẮC NGHIỆM ( 	4 điểm ) chọn câu trả lời đúng 
1) Cho 6 chữ số 2,3,4,5,6,7 . hỏi cĩ bao nhiêu số gồm 3 chữ số được thành lập từ 6 chữ số đĩ 
A.216
B. 256
C.36
D.18
2) Số Các số tự nhịên gồm 5 chữ số khác nhau chia hết cho 10 là : 
A.3168
B.3260
C.5436
D.12070
3) Cĩ bao nhiêu số tự nhiên lẻ gồm 4chữ số khác nhau 
A.2240
B.2420
C.2650
D.3208
4) Một buổi tiệc cĩ 50 người dự , tiệc tan họ bắt tay nhau thì số lần bắt tay là :
A 1225
B.1235
C. 2450
D. 100
5) Một hội đồng gồm 5 nam và 4 nữ được tuyển vào một ban quản trị 4 người .Hỏi cĩ bao nhiêu cách tuyển chọn 
A.126
B.240
C. 260
D.162
6) Cĩ 5 người đến nghe một buổi hịa nhạc . Số cách xếp 5 người vaị một hàng cĩ 5 ghế là :
A.120
B. 125
C. 130
D. 100
7) Trong mặt phẳng cho 12 điểm sao cho khơng cĩ 3 điểm nào thẳng hàng . Hỏi cĩ bao nhiêu tam giác cĩ 3 đỉnh được chọn trong 12 điểm này ?
A.220
B. 208 
C. 44
D.202
8) Hệ số của x4 trong khai triển (2x -3 )6 là :
A.2160
B. 240
C.480
D.-2160
9) Cho P(A) = 0,4; P(B) = 0,5 và P(AB) = 0,3 thì phát biểu nào sau đây đúng ?
A.A và B là 2 biến cố khơng độc lập và khơng xung khắc
B. A và B là 2 biến cố xung khắc 
C. A và B là 2 biến cố độc lập
D. A và B là 2 biến cố đối 
10) Rút ngẫu nhiên một lá bài trong cổ bài 52 lá . Xác suất để được lá già là :
A. 1/13
B1/4
C.1/16
D.1/52
11) Gieo 2 con xúc sắc cân đối . Xác suất để hiệu số chấm trên mặt xuất hiện của hai con xúc sắc bằng 2 là :
A1/9
B.2/9
C.1/12
D.5/36
12) số hạng thứ 3 trong khai triển ( x + 2)5 là :
A. 40x3
B.40x2
C.80x2
D.80x3
13) Một tổ cĩ 7 nam , 3 nữ .Chọn ngẫu nhiên 2 người thì xác suất chọn sao cho khơng cĩ nữ là :
A. 7/15
B.8/15
C.3/15
D.1/15
14.Cĩ bao nhiêu số tự nhiên cĩ 5 chữ số trong đĩ các chữ số cách đều số đứng giữa thì giống nhau :
A.900
B.810
C. 729
D.1000
15)Gieo một con xúc sắc đồng chất . gọi A là biến cố “ xuất hiện mặt cĩ số chấm là số chẵn “. Khi đĩ xác suất xảy ra biến cố A bằng:
A.3/6
B4/6
C.2/6
D.1/6
16)Một đa giác lồi 20 cạnh cĩ bao nhiêu đường chéo 
A. 170
B. 190
C.360
D.380
II) TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM)
1)Một tổ học sinh cĩ 9 nam và 8 nữ .Cần lập nhĩm cơng tác cĩ 5 người . Hỏi cĩ bao nhiêu cách chọn nhĩm cơng tác trong mỗi trường hợp :
a) Nhĩm gồm 5 người bất kì của tổ 
b) Nhĩm cĩ ít nhất hai nam
2)Tìm số hạng khơng chứa x trong khai triển ( 2x – )6
3) Lấy ngẫu nhiên một thẻ từ một hộp chứa 20 thẻ được đánh số từ 1 đến 20.Tìm xác suất để thẻ được lấy ghi số :
a) chẵn 
b) chia hết cho 3
ĐÁP ÁN
câu
Nội dung
Điểm
1)( 1,5 điểm)
a)
2)(2,0 điểm)
3)(2,5 điểm)
a)Số cách chọn nhĩm 5 người bất kì của tổ là 
b)Số cách chọn nhĩm cĩ ít nhất hai nam
= 2016
Ta cĩ : (
Theo đề bài ta cĩ ; 6 – 3k = 0
 k = 2
Vậy số hạng cần tìm là :C
Ta cĩ : n() = 20
a) A: “ xuất hiện thẻ ghi là số chẵn”, n(A) = 10
 P (A) = 
b) B: “ xuất hiện thẻ ghi là số chia hết cho 3 “ ; n(B) = 6
 P (B) = 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bảng ma trận 2 chiều ;
Nội dung 
Nhận biết 
Thơng hiểu 
Vận dụng 
Tổng 
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
Tổ hợp – chỉnh hợp
1	
 0,25
2
 0,5
6
 1,5
1
 1,5
10
 3,75
Nhị thức Niutơn
2
 0,5
1	
 2,0
3
 2,5
Xác suất của biến cố 
1
 0,25
4
 10
1
 2,5
6
 3,75
Tổng 
2
	 0,5
2
	 0,5
15
	 9
19
 10
SỞ GD –ĐT TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS & THPT PHÚ THẠNH Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc
 ĐỀ KIỂM TRA TẬP TRUNG ĐẠI SỐ 10 HKI
GV : CƠ QUỲNH & CƠ ĐIỆP & CẨM ANH
I) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 ĐIỂM )
1) Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn ?
A. y =
B. y = 
C.y = 3x -4
D.y = x3 – x
2) Giá trị của m để hàm số y = ( m+ 15) x + 12 nghịch biến là :
A. m < -15
B. m > -15
C. m = -15
D. m -15
3) Tập xác định của hàm số y = là :
A. [ -2 ; 7]
B. R \{ -2 ; 7}
C.( -; 7]
D. [ -2 ; +)
4) Nghiệm của hệ phương trình 	x + y + z = 3
	2x + y – 3z = 0	là:
	3x + 2y -7z = -2 
A. (1;1;1)
B. ( 0;0;1)
C. (1;0;0)
D.( 0;1;0)
5) Tập nghiệm của phương trình x4 + 8x2 + 16 = 0 là:
A. S = 
B. { -2 ; 2} 
C. { } 
D. { 
6) Mệnh đề nào sau đây sai ? 
A.(II) và (III)
B.(I) và (II)
C.(I) và (III)
D.(I) ,(II) và (III)
7) Tìm điều kiện xác định của phương trình là:
A. x = 4
B.x4
C.x 4
D.x < 4
8) Giá trị nào của a , b thì hệ ax + by = -7
	-2ax + 3by = 9 cĩ nghiệm ( x ; y) = (2;-1)
A. a= -3 , b = 1
B. a = 3 , b = -1
C. a = 2 , b = -1 
D.a= 2 , b = 1
9) Phương trình nào sau đây cĩ 2 nghiệm là 3 và -2
A. x2 – x - 6 = 0
B. x2 + x – 6 = 0
C. x2 - x -2 = 0
D. x2 + x – 2 = 0
10) Giá trị nào của m thì phương trình ( m -1 ) x = x + 5 vơ nghiệm ?
A. m =2 
B. m =-2
C.m = 1
D.m =-1
11) Nghiệm của hệ phương trình 3x -5 y = 2
	4x + 2y = 7 là :
(
 (
(
(
12) Tập nghiệm của phương trình trong trường hợp m0 là :
A.{-}
B.
C.R
D.R\{0}
13) tổng bình phương các nghiệm của phương trình x2 -3x -2 = 0 là:
A. {-2;1}
B. { 1}
C.{ -2 ]
D. { -2 ,1 ,3}
15) Giá trị nào của a thì phương trình x2 + 2x + a -1 = 0 cĩ hai nghiệm trái dấu ?
A. a < 1
B.a >1
C. a 1
D. a 1
16) Giá trị nào của k thì phương trình x2 -2kx + 2k -1 = 0 cĩ nghiệm kép ?
A. 1
B. -1
C. 2
D. -2
II) TỰ LUẬN( 4 ĐIỂ M)
Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m :
m( x – 15 ) = 12x = 2008
Cho phương trình : x2 -2(m + 1)x + m2 -3 = 0. Tìm giá trị của tham số m để phương trình cĩ 2 nghiệm x1 ; x2 thỏa x2+ x2 = 4
Giải các phương trình sau :
a) 
b) x + 2 = 1 + 2x
ĐÁP ÁN 
CÂU
NỘI DUNG 
ĐIỂM
1) ( 1,5 ĐIỂM )
2)( 2,5 điểm ) 
3)( 2,0 điểm )
m( x – 15 ) = 12x = 2008
mx – 15 m = 12x + 2008
( m – 12 ) x = 15m + 2008
Nếu m 12 thì phương trình cĩ nghiệm x =
Nếu m = 12 thì phương trình trở thành 0x = 2188.Phương trình vơ nghiệm 
Phương trình cĩ nghiệm khi và chỉ khi 0
( m + 1 )2 – ( m2 – 3) 0
2m + 4 0
m -2 
S = x1 + x2 = 2( m + 1 ) = 2m + 2
P = x1 .x2 = m2 - 3 	
Theo đề bài : x2+ x2 = 4
S2 - 2P = 4 
(2m + 2)2 – 2( m2 -3 ) -4 = 0
4m2 + 8m + 4 -2m2 + 6- 4 =0
 2m2 + 8m + 6 = 0
 (loại)
Vậy m = -1
a) 
x = 4
b) x + 2 = 1 + 2x
(Nhận	)	0,5	
Nếu -2	0,25	0,25	
nếu x < -2
(loại)
0,5
0,5
 0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
Bảng ma trận 2 chiều 
Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu 
Vận dụng 
Tổng 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình bậc nhất , bậc hai
2
 0,5 
3
0,75
7
1,75
2
3,5
14	
6,5
Định lí Viet
1
 0,25
1
2,5
2
0,5
Hệ 
phương trình
3
0,75
3
0,75
Tổng
2
0,5
4
	1,0
13
	8,5
19
10

File đính kèm:

  • docDE KT LOP 11XAC SUAT.doc
Đề thi liên quan