Đề kiểm tra tháng 1 (năm học 2013- 2014). môn: toán 6. thời gian: 90 phút
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra tháng 1 (năm học 2013- 2014). môn: toán 6. thời gian: 90 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA THÁNG 1(Năm học 2013- 2014). MÔN: TOÁN 6. Thời gian: 90 phút Bài 1(2,5 điểm ): Thực hiện phép tính: a, 31.72 – 31.70 – 31.2 b, 25. ( 32 + 47 ) – 32. ( 25 + 47 ). c, ( 20.24 – 12.23 – 48.22)2 : ( -8)3. Bài 2(1,5điểm): Tìm x Z, biết: a, ( -3 ). (x + 4 ). ( x – 17 ) = 0 b, 7.x + 3 = 66 Bài 3(2,0 điểm): Tìm hai số nguyên biết tổng của chúng bằng tích của chúng. Bài 4( 3,0 điểm): Cho 4 điểm O, A, B, C trong đó ba điểm A, B và C thẳng hàng. Biết điểm A không nằm giữa hai điểm B và C, điểm B không nằm giữa hai điểm A và C. a, Hỏi trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b, Vẽ tia OM là tia đối của tia OC ( điểm M không trùng điểm O ). Trong ba tia OA, OB, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Bài 5( 1,0 điểm): Có tồn tại hay không số nguyên a, b, c thỏa mãn tất cả các điều kiện sau: a.b.c + a = -625. a.b.c + b = -633. a.b.c + c = -597. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM TOÁN 6 Đáp án Điểm Bài 1( 2,5 điểm): Thực hiện phép tính: a, 0 b, -329 c, -2 0,75 0,75 1 Bài 2( 1,5 điểm ): Tìm x Z, biết: a, x = -4 hoặc x = 17 b,x = 9 0,75 0,75 Bài 3( 2,0 điểm): Gọi 2 số phải tìm là x và y ( x, y Z ) Ta có: x.y = x + y x.y – x – y = 0 x. ( y – 1 ) – ( y – 1 ) = 1 ( y – 1 ) . ( x – 1 ) = 1 Ta có bảng sau: x-1 1 -1 y- 1 1 -1 x 2 0 y 2 0 Vậy các cặp số tìm được là: ( x, y ) { ( 2 ; 2), ( 0; 0 ) } 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Bài 4( 3,0 điểm): B M O C A a, Dễ thấy, điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Suy ra tia OC nằm giữa hai tia OA, OB. b, Hai tia OC, OM đối nhau, nên điểm O nằm giữa hai điểm C, M. C không thuộc tia OM OM không nằm giữa hai tia OA và OB Điểm C nằm giữa hai điểm A và B nên A, B thuộc 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ MC. Vì M không trùng điểm O nên tia OB không cắt AM OB không nằm giữa 2 tia OA và OM Tương tự, tia OA không nằm giữa 2 tia OB và OM Vậy trong 3 tia OA, OB, OM không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại. 0,5 1 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Bài 5 (1,0 điểm): Giả sử tồn tại các số nguyên a, b, c thỏa mãn: a.b.c + a = -625, a.b.c + b = -633 và a.b.c + c = -597 Ta có: a. ( bc + 1 ) = -625 b. ( ac + 1 ) = - 633 c. ( ab + 1 ) = -597 a, b, c đều lẻ a.b.c + a là số chẵn ( -625 ) Vậy không tồn tại các số nguyên a, b, c thỏa mãn các điều kiện đề bài. 0,25 0,25 0,25 0,25 DỰ ĐOÁN Điểm Sĩ số Từ 0 4 (đạt %) Từ 58 (đạt %) Từ 910 (đạt %) Trên Tb (đạt %) 39 0 – 0% 30 – 76,9 % 9 – 23,1 % 39 – 100% PHẢN BIỆN: Đề kiểm tra bao gồm 2 phần: số học và hình học. Số học với nội dung của chương 2: Số nguyên. Bài toán 1: thực hiện phép tính: yêu cầu học sinh phải nắm được các quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số nguyên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và trừ các số nguyên, biết vận dụng linh hoạt phép nâng lên lũy thừa của số tự nhiên sang số nguyên. Bài toán số 2: Tìm x biết: đòi hỏi học sinh phải nắm vững các tính chất của phép nhân số nguyên, tính giá trị tuyệt đối, và biết áp dụng linh hoạt cách tính tổng dãy số theo quy luật trong bài toán tìm x. Bài toán số 3: Tìm 2 số với điều kiện cho trước học sinh có thể áp dụng kiến thức về nhân hai số nguyên hoặc bội và ước của một số nguyên để giải quyết bài toán này. Bài toán số 5: Dựa vào tính chẵn lẻ của 1 số nguyên. Hình học: Nội dung đầu tiên của chương 2: Góc Bài toán số 4: Đây là kiến thức mở đầu của chương góc nên học sinh cần hiểu và vận dụng tốt kiến thức về nửa mặt phẳng và thêm 1 cách chứng minh về 1tia nằm giữa 2 tia còn lại. Hồng Dương, ngày 21/1/2014 Người ra đề Nguyễn Thanh Thùy
File đính kèm:
- DE KIEM TRA THANG 1 2014.doc