Đề kiểm tra tháng 9 môn Tiếng việt Lớp 3 - Trường Tiểu học Văn Tiến

doc3 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra tháng 9 môn Tiếng việt Lớp 3 - Trường Tiểu học Văn Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Văn tiến
Họ và tên: ...........................................
Lớp: ......
Bài kiểm tra tháng 9
Môn: Tiếng Việt – Lớp 3 
(Thời gian: 35 phút không kể giao đề)
Số phách
...........................................................................................................................
Điểm:
Nhận xét: ........................................................... ......................................................................................................................
Chữ kí:
GK1:....................................... 
GK2: ......................................
Số phách
Ngày kiểm tra: / / 200
Đề bài:
A. Trắc nghiệm (3 điểm)
Bài 1: a) Điền l hay n vào chỗ trống:
Hoa .. ựu ở đầy vườn đỏ  ắng.
 ũ bướm vàng  ơ đãng  ướt bay qua.
 b) Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả:
A. Khoẻ khoắn, sửa xe máy, khun mẫu
C. Lung lay, phiêu lãng, khuôn mẫu
B. Dũng cảm, khúch khuỷu, khuếch đại
D. lóng lực, lung nay, giữ gìn
Bài 2: a) Từ nào dưới đây có nghĩa như sau: Vật làm bằng sắt gõ vào thì phát ra tiếng kêu:
A. Sáo
B. Kèn
C. Kẻng
D. Khèn
	 b) Dòng nào dưới đây nêu đúng nội dung của câu tục ngữ: “Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn”
A. Đề cao ý thức học tập.
C. Đề cao sự thông minh của con người.
B. Ca ngợi ý thức chăm chỉ
D. Con người phải chăm chỉ mới khôn ngoan
Bài 3: a) Trong câu thơ “Đêm hè hoa nở cùng sao
Tầu dừa – chiếc lược trải vào mây xanh”
	Hình ảnh so sánh trong câu thơ trên là hình ảnh nào?
A. Đêm hè và sao
B. Hoa và sao
C. Vì sao và tàu dừa
D. Tàu dừa và chiếc lược
	 b) Cho khổ thơ sau :
“Căn nhà đã vắng
Cốc chén nằm im
Đôi mắt lim dim
Ngủ ngon bà nhé.”
	Khổ thơ trên có mấy từ chỉ sự vật:
A. 2 từ
B. 3 từ
C. 4 từ
D. 5 từ
B. Tự luận (7 điểm)
Bài 1: Tìm các từ:
a) Chứa tiếng bắt đầu bằng x hay s, có nghĩa như sau:
- Cùng nghĩa với Chăm chỉ: 
- Trái nghĩa với gần: 
b) Tiếng có chứa vần ươ hoặc ương: 
- Cùng nghĩa với thuê: 
- Trái nghĩa với phạt: . 
Bài 2: a) Tìm hình ảnh so sánh trong câu văn sau: “Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng”
	b) Đặt một câu có hình ảnh so sánh với từ so sánh (hơn, chẳng bằng)
Bài 3: a) Tìm 3 từ có thể ghép với tiếng học, 3 từ ghép có thể ghép với tiếng giáo
b) Đặt câu hỏi cho bộ phận được ghạch chân:
- Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam
- Mẹ em là bác sĩ
Bài 4: Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) kể về gia đình em.

File đính kèm:

  • docDe TV 3.doc