Đề kiểm tra tháng 9 môn Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Văn Tiến
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra tháng 9 môn Tiếng việt Lớp 4 - Trường Tiểu học Văn Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Văn tiến Họ và tên: ........................................... Lớp: ...... Bài kiểm tra tháng 9 Môn: Tiếng Việt – Lớp 4 (Thời gian: 35 phút không kể giao đề) Số phách ........................................................................................................................... Điểm: Nhận xét: ........................................................... ...................................................................................................................... Chữ kí: GK1:....................................... GK2: ...................................... Số phách Ngày kiểm tra: / / 200 Đề bài: A. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Bài 1: a) Từ nào gần nghĩa với từ “Đoàn kết” A. Hợp lực B. Đồng lòng C. Giúp đỡ D. Đôn hậu b) Từ nào trái nghĩa với từ “Nhân hậu” A. Xót thương B. Độc ác C. Bảo vệ D. Nhân ái Bài 2: Từ nào dưới đây là từ ghép tổng hợp: A. hoa gạo B. học tập C. bạn học D. anh trai Bài 3: a) Những từ nào sau đây không phải từ láy: A. Sung sướng B. Sinh sự C. Sóng sánh D. Sòng sọc b) Từ láy xanh xao dùng để tả màu xắc của đối tượng nào? A. da người B. lá cây còn non C. lá cây đã già D. trời Bài 4: Trong câu thơ sau tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? “Lưng trần phơi năng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con” A. So sánh B. Nhân hoá C. So sánh và nhân hoá D. Không có biện pháp nào B. Tự luận (7 điểm) Bài 1: Dùng gạch chéo xác định từ đơn, từ phức trong đoạn thư sau: “Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình Rất công bằng, rất thông minh Vừa độ lượng lại vừa đa tình đa mang.” Bài 2: Cho đoạn văn sau: “Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cưả Tùng. Tìm danh từ chung có trong đoạn văn trên? Trong đoạn văn có mấy danh từ riêng? đó là những từ nào? Bài 3: Em hiểu thành ngữ “Thẳng như ruột ngựa” muốn nói điểu gì? Đặt câu với thành ngữ đó. Bài 4: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên.
File đính kèm:
- De TV 4.doc