Đề kiểm tra thi học kì 1 năm học 2008-2009 môn : ngữ văn lớp 7

doc7 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra thi học kì 1 năm học 2008-2009 môn : ngữ văn lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
 Họ và tên:.............................................. Môn : Ngữ văn 7 
 Lớp:............... Thời gian : 90 phút
 Điểm
 Lời nhận xét của thầy, cô



 Câu 1: (2 điểm) Chép lại nguyên văn bài thơ “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. So sánh những điểm chung và điểm riêng của hai “Rằm tháng giêng” và” Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh?
 Câu 2: ( 2 điểm) Kể các lối chơi chữ thường gặp? Mỗi lối chơi chữ lấy một ví dụ minh họa?
 Câu 3 : ( 6 điểm) Cảm nghĩ về một người thân trong gia đình em ( ông, bà, bố, mẹ,.....)
 Bài làm 
 	
 








































ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008- 2009
MÔN NGỮ VĂN 7

 Câu 1: ( 2 điểm)
Chép lại nguyên văn SGK( 1đ)
So sánh điểm chung và riêng giữa hai bài thơ:
Những điểm chung ( 0,5 điểm)
Cảnh đêm rừng Việt Bắc được miêu tả với nhữnh hình ảnh sinh động, sâu sắc. Tâm hồn, phong thái của người nghệ sĩ ngắm trăng. (0,25đ)
Lời thơ, hình ảnh thơ tự nhiên trong sáng. (0,25đ)
Điểm riêng: ( 0,5 điểm)
Ở bài” Cảnh khuya” chưa ngủ là cảnh lồng vào cảnh, đan xen, hòa quyện. ( 0,25 đ)
Ở bài “ Rằm tháng giêng” là ánh trăng là dòng sông và tâm hồn thi sĩ của Hồ Chí Minh được thể hiện hết mình. (0,25 đ)
Câu 2: ( 2điểm)
Các lối chơi chữ thường gặp:
Dùng lối nói trại âm.
Dùng từ đồng âm.
Dùng cách điệp âm. 
Dùng lối nói lái.
Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa , gần nghĩa.
Mỗi lối chơi chữ lấy một ví dụ minh họa
Câu 3: ( 6điểm)
Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tượng biểu cảm. (2 điểm)
Thân bài: Đi vào biểu cảm chi tiết, cụ thể về đối tượng. 
Tả một số chi tiết: Hình dáng, khuôn mặt, mái tóc.......(1 đ)
Kể một kỉ niệm:Một lần bị ốm hoặc bị mắc lỗi hoặc làm được một việc tốt........( 1 điểm)
Đi sâu vào phát biểu cảm nghĩ........( 2 điểm)
Chú ý các yếu tố tự sự và miêu tả chỉ là phương tiện để bộc lộ cảm xúc.
Kết bài: (2 điểm)
Nêu cảm nghĩ chung của em đối với người thân ( bố, mẹ, ông, bà, anh, chị, em........) và lời hứa.
Bài viết trình bày sạch sẽ, bố cục rõ ràng.
Vận dụng một số biện pháp tu từ, và các từ loại đã học.
 	Hùng Vương ngày 10 / 12 / 2008
 GVBM


 	 Nguyễn Mạnh Tường 



 TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009
 Họ và tên:............................................ Môn : Ngữ văn 8 
 Lớp:.......... Thời gian : 90 phút
 Điểm
 Lời nhận xét củ thầy (cô) giáo



 Câu1: ( 2 điểm) Chép lại nguyên văn bài thơ “ Muốn làm thằng cuội” của Tản Đà? Nêu nét đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
 Câu 2: ( 2 điểm) Gạch dưới và giải thích những từ ngữ dùng biện pháp nói giảm nói tránh trong câu sau : “ Trong học tập, Nam chưa được chăm chỉ lắm!”
 Câu 3: ( 6 điểm)
 Thuyết minh về thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật.
Bài làm
 

































MA TRẬN ĐE À HỌC KÌ I NGỮ VĂN 8 

 Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TỰ LUẬN
Số câu
Số điểm
/câu
Số câu
Số điểm/câu
Số câu
Số điểm /câu
Số câu
Số điểm /câu
Câu
Điểm
1.Muốn làm thằng cuội


½ câu
1đ
½ câu
1đ


1câu
2đ
2.Nói giảm nói tránh
½
câu
1đ
½
câu
1đ




1câu
2đ
3. Văn babr thuyết minh






1câu
6đ
1câu
6đ
TỔNG:
½
câu
1đ
1
câu
1đ
½
câu
 1đ
1câu
6đ
3câu
10đ
 





































ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008- 2009
MÔN NGỮ VĂN 8


Câu1:(2điểm) 
Chép đúng nguyên văn SGK (1 đ)
Nêu được đầy đủ ngắn gọn những nét đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật như nội dung ghi nhớ SGK(1đ)
Câu 2: (2điểm)
Cụm từ có tác dụng nói giảm nói tránh: “chưa được chăm chỉ” (1điểm)
Giải thích : Nam rất lười học (1điểm)
Câu 3: (1,0điểm)
Mở bài: (2điểm)
Nêu định nghĩa chung về thể thơ Thất ngôn bát cú.
Thân bài: ( 4điểm)
Nêu các đặc điểm của thể thơ:
Số câu số chữ trong mỗi bài. (1điểm)
Qui luật bằng trắc của thể thơ. (1điểm)
Cách gieo vần và phép đối. (1điểm)
Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ. (1điểm)
Kết bài: (1,0điểm)
Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ. 

 	Hùng Vương ngày 10 / 12 / 2008 
 
















TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG	 ĐỀ KIỂM TRA ( TUẦN 26)
 Họ và tên:.............................................. Môn : Ngữ văn 7 
 Lớp:............... Thời gian : 45 phút
 Điểm
 Lời nhận xét của thầy, cô



I/ Phần trắc nghiệm ( 4 điểm)
 Chọn ý trả lời đúng nhấtcho mỗi câu hỏi
Câu1: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?
A/ Các hiện tượng thuộc về qui luật tự nhiên
B/ Công việc lao động sản xuất của nhà nông.
C/ Những kinh nghiêm quí báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất.
Câu 2: Câu tục ngữ nào dưới đây có ý nghĩa giống với câu; “Đói cho sạch , rách cho thơm”.
A/ Đói ăn vụng, túng làm càn.	B/ Giấy rách phải giữ lấy lề. 	C/ Ăn phải nhai, nói phải nghĩ.
Câu 3: “Văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta” đề cập đến lòng yêu nước của nhân dân ta trong lĩnh vực nào?
A/ Trong việc giữ gìn sự giàu đẹp của tiếng Việt.
B/ Trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
C/ Trong công cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược.
Câu 4: Nét đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận củavăn bản” Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” là gì?
 A/ Sử dụng biện pháp nhân hóa. 	
B/ Sử dụng biện pháp ẩn dụ.
C/ Sử dụng biện pháp so sánh, liệt kê.
Câu 5: Trong văn bản “ Tinh thần yêu nuqoqcs của nhân dân ta”, Bác Hồ viết về lòng yêu nước của nhân dân ta trong thời kì nào?
A/ Trong quá khứ. 	B/ Trong hiện tại. 	C/ Trong quá khứ và hiện tại.
Câu 6: Phép lập luận nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”
A/ Phân tích.	B/ Bình giảng.	C/ Chứng minh.
Câu 7: Để làm sáng tỏ đức tính giản dị của Bác Hồ tác giả đã sử dụng các dẫn chứng như thế nào?
A/ Những dẫn chứng cụ thể, phong phú, toàn diện và xác thực. 
B/ Những dẫn chứng mà chỉ có tác giả mới biết.
C/ Những dẫn chứng đối lập với nhau.
Câu 8:Theo tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do gì?
A/ Vì nước ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn.
B/ Vì Bác muốn mọi người noi gương Bác.
C/ Vì Bác sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân.
II/ Phần tự luận : (6 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Trình bày nét đặc sắc trong nội dung và nghệ thuậtcủa văn bản:” Sự giàu đẹp của tiếng Việt”?
Câu 2: ( 3 điểm)
Hãy lập dàn ý cho văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”.

 Duyệt của TT	Hùng vương ngày 04/ 03/ 09
	 GVBM

 Trần thị Quyên	 Nguyễn Mạnh Tường 


MA TRẬN ĐE À KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 (TUẦN 26) 

 Mức độ
Kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số

Số câu
Số điểm
/câu
Số câu
Số điểm/câu
Số câu
Số điểm /câu
Số câu
Số điểm /câu
Câu
Điểm
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
1
câu
0,5đ
 





1câu
0,5đ
tục ngữ về con người và xã hội.
 1
câu
0,5đ






1câu
0,5đ
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
1
câu
0,5đ
2
câu
1đ




3câu
1,5đ
Sự giàu đẹp của tiếng Việt




1
câu
 3đ


1câu
3đ

Đức tính giản dị của Bác Hồ
1
câu
0,5 
đ
2
câu
1đ

 
1câu
3đ
4câu
4/5đ

 Tổng
4
câu
2đ
4
câu
2đ
1
câu
 3đ
1câu
3đ
10
câu
10đ

 

File đính kèm:

  • docKT HK van 7.doc
Đề thi liên quan