Đề kiểm tra Tiết 18 – Tuần 09 môn: Sinh học 7

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Tiết 18 – Tuần 09 môn: Sinh học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 18 – TUẦN 09
MÔN: SINH HỌC 7
Thời gian làm bài : 45 phút 
(Không tính thời gian phát đề)
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Mở đầu
 ( 2 tiết )
Phân biệt được sự giống nhau giữa thực vật và động vật.
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
1
0,5
 5 %
1
0,5
5 %
2. Ngành động vật nguyên sinh
(5 tiết )
Nhận biết được nhóm động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, biết được triệu chứng của bệnh kiết lị.
Giải thích được vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
2
1
10 %
1
2
20 %
3
3
30 %
3. Các ngành giun
(7 tiết )
Biết được lớp vỏ cuticun bảo vệ giun đũa không bị tiêu hóa
Biết được các bước tiến hành mổ giun đất
Hiểu được các biện pháp phòng, trừ bệnh giun đũa.
Số câu: 
Số điểm: 
Tỉ lệ: 
1
0,5
5 %
1
2
20 %
1
4
40 %
3
6,5
65 %
TS câu: 
TS điểm:
Tỉ lệ:
TN %= 20%
TL % = 80%
5
4
40%
1
4
40%
1
2
20%
7
10
100%
PHÒNG GD & ĐT TP PLEIKU
 TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ- NĂM HỌC 2012 - 2013
 MÔN: SINH HỌC – LỚP 7 – BÀI SỐ 1
 Thời gian làm bài 45 phút
 Họ và tên: ................ Phòng kiểm tra:  . Thứ .... ngày .... tháng.... năm 2012
Điểm
Lời nhận xét của thầy (cô) giáo
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
 Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất: 
 Câu 1: Nhóm động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh là: 
A. Sứa , san hô , hải quỳ, trùng roi.
B. Thuỷ tức, san hô , hải quỳ, trùng kiết lị. 
C. Trùng roi, trùng kiết lị, thuỷ tức & trùng giày.
D. Trùng roi, trùng kiết lị, trùng biến hình, trùng giày.
 Câu 2: Đặc điểm giống nhau giữa động vật và thực vật là:
A. Có cơ quan di chuyển	 B. Có hệ thần kinh
C. Được cấu tạo từ tế bào	 D. Dị dưỡng
 Câu 3: Triệu chứng của bệnh kiết lị là: 
 A. Đau bụng.
 B. Đau bụng + tiêu chảy.
 C. Đau bụng + đi ngoài ra phân có lẫn máu & chất nhày như nước mũi.
 D. Đi ngoài ra phân có lẫn máu & chất nhày như nước mũi.
 Câu 4: Giun đũa không bị tiêu hoá trong ruột non người là do: 
A. Giun đũa có lối sống kí sinh.
B. Enzim trong ruột không đủ mạnh để tiêu hoá giun đũa.
C. Giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc bên ngoài. 
D. Giun lẩn tránh được enzim nên không bị tiêu hoá.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
 Câu 1. (2 điểm): Nêu các bước tiến hành mổ giun đất?
 Câu 2. (4 điểm): Biện pháp phòng, trừ bệnh giun đũa như thế nào? Tại sao, ở Việt Nam tỷ lệ trẻ em vùng nông thôn bị nhiễm giun đũa lại cao hơn ở thành thị?
 Câu 3. (2 điểm): Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi?
BÀI LÀM
PHÒNG GD & ĐT TP. PLEIKU
TRƯỜNG TH & THCS ANH HÙNG WỪU
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM 
BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ NĂM HỌC 2012 - 2013
 MÔN: SINH HỌC – LỚP 7 – BÀI SỐ 1
I/ TRẮC NGHIỆM: (2 điểm).
 Học sinh khoanh đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
Đáp án
D
C
C
C
II/ TỰ LUẬN: (8 điểm).
Câu 
Nội dung 
Điểm
Câu 1
Có 4 bước tiến hành mổ giun đất:
- Bước 1: Đặt giun đất nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng hai đinh ghim.
- Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
- Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
- Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
(2đ)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 2
- Biện pháp phòng, trừ bệnh giun đũa: 
+Phòng bệnh: vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống  (HS phải phân tích thêm)
+Trừ bệnh: Tẩy giun định kì 6 tháng một lần hoặc theo chỉ định của bác sĩ.
- Tỷ lệ trẻ em ở nông thôn còn nhiễm giun đũa cao hơn ở thành thị là vì một số lý do cơ bản sau: 
+ Điều kiện vệ sinh ăn, ở, vệ sinh môi trường còn kém 
+ Điều kiện chăm sóc y tế còn thiếu thốn, chưa thường xuyên tẩy giun định kì 
(4đ)
1đ
 1đ
1đ
1đ
Câu 3
Bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì:
- Ở miền núi có độ ẩm cao, cây cối nhiều đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi Anôphen phát triển.
- Muỗi Anôphen là nguyên nhân dẫn tới bệnh sốt rét, Bên cạnh đó ý thức phòng, chống bệnh của người dân chưa cao.
(2đ)
1đ
1đ

File đính kèm:

  • docKIEM TRA SINH 7 Bai so 1 Ma tran DA theo giam tai caCKTKNdoc.doc
Đề thi liên quan