Đề kiểm tra (tiết 25 ) Môn Toán Lớp 8
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra (tiết 25 ) Môn Toán Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra (tiết 25 ) Ma trận: Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hằng đẳng thức 1 (1) 1 (1) 1 (1) 1 (1) 4 (4) Phân tích thành nhân tử 1 (1) 1 (3) 2 (4) Nhân, chia đa thức 1 (2) 1 (2) Tổng 1 1 2 2 4 7 7 10đ Đề bài: I/Trắc nghiệm: Câu 1: Ghép mỗi biểu thức ở cột A với mỗi đa thức ở cột B để được những hằng đẳng thức đúng: A A2-2AB+B2 (A-B)(A+B) (A+B)2 A3+B3+3AB(A+B) B a) A2+2AB+B2 b) (A+B)3 c) A3+B3 d) (A-B)2 e) A2-B2 Câu2: Chọn đáp án đúng: x2+2x+1 tại x= -1 có giá trị là: A) 4; B) -4; C) 1; D) 0. Câu3: Điền số thích hợp vào chỗ trống trong bài tính nhanh sau: 872+26.87+132 =872+2. . . . . . . . 87+132 =(87+ )2 =(. . . . .. )2 = . . . . . . . Câu4: Đẳng thức nào đúng?Sai? x2-9=(x-9)(x+9) x2-2x+1=(1-x)2 II/ Tự luận. Câu5: Phân tích thành nhân tử : x2-y2-5x+5y (x-3)(x+3)- (x-3)2 Câu6: Làm tính chia: 12x4y2: 3x3y (5x3-15x2+20x):5x Câu7: CMR: n4+2n3-n2-2n chia hết cho 12 với mọi nẻZ. Đáp án và biểu điểm Câu1(1đ) 1-d; 2-e; 3-a; 4-b. Câu2(1đ) D.0 Câu3(1đ) 13 13 100 10 000 Câu4(1đ) a)S; b)Đ Câu5(3đ) a) (x-y) (x+y-5) (1,5đ) b) (x-3) (1,5đ) Câu6(2đ) a) 4xy (1,0đ) b) x2-3x+4 (1,0đ) Câu7(1đ) (n-1)n(n+2)(n+3) 12 Đề kiểm tra (tiết 25 ) Ma trận: Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tứ giác 1 1 1 1 1 1 1 6 4 9 Đối xứng 1 1 1 1 Tổng 1 1 2 2 2 7 5 10,0đ Đề bài: I/ Trắc nghiệm. Câu1: Câu nào đúng? Sai? Hình thoi là tứ giác có: Hai đường chéo bằng nhau. Hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Hai đường chéo là tia phân giác của các góc. Một đường chéo là tia phân giác của một góc. Câu2: Ghép mỗi biểu thức ở cột A với mỗi đa thức ở cột B để được khẳng định đúng: A 1)Hình thang là tứ giác có 2)Hình thang cân là tứ giác có 3)Hình chữ nhật là tứ giác có 4)Hình bình hành là tứ giác có B a) 4góc vuông b) các cạnh đối song song c) 2 cạnh đối song song d) 2 đường chéo bằng nhau e) 2 đường chéo vuông góc Câu3: Chọn đáp án đúng nhất: M đối xứng với M/ qua O nếu: OM= OM/ C) M, M/, O, thẳng hàng. OM= OM/ và M, M/, O, thẳng hàng. D) Cả 3 câu đều sai. Câu4: Hãy viết các luận cứ vào chỗ trống trong chứng minh sau đây: Cho hình vẽ bên Chứng minh ABCD là hình thang. Giải: DABC cân tại B (vì AB=BC) ị éA1=éC1 (.................) (1) Mà éA1=éA2 (.................) (2) ị éC1=éA2 (căn cứ vào.................) ị BC//AD (..........................) ị ABCD là hình thang ( dhnb). II/ Tự luận. Câu5: Cho DABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC , K là điểm đối xứng với M qua I. Chứng minh rằng tứ giác ANCK là hình chữ nhật. Tìm điều kiện của DABC để tứ giác AMCK là hình vuông. Đáp án và biểu điểm Câu1: (1đ) a)S; b) Đ; c)Đ; d)S. Câu2: (1đ) 1-c; 2-d; 3-a; 4-b). Câu3: (1đ) C. Câu4: (1đ) tính chất; GT; (1)&(2) ; 2 góc so le trong bằng nhau. Câu5: (6đ) Hình vẽ đúng (0,5đ) GT & KL đúng (0,5đ) (3đ) (1đ) DABC vuông cân tại A. Đề kiểm tra học kì i Ma trận: Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Nhân, chia đa thức 1 0,5 1 0,5 2 1 Phân tích 1 0,5 1 0,5 2 4 4 5 Tứ giác 1 0,5 1 0,5 1 2 3 1 S đa giác 1 0,5 1 0,5 2 1 Tổng 3 1,5 4 2 4 6,5 11 10,0đ Đề bài: I/ Trắc nghiệm. Câu1: Chọn đáp án đúng: (x2-2xy+4y2)(x+2y) Thực hiện phép tính nhân được kết quả là: A. x3+4x2y+8y3; C. x3+8y3; B. x3- 8xy2+8y3; D.Cả 3 kết quả trên đều sai. Câu2:Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống: (-2x5 +8x3- 4x2):2x2= (x2-y2):(............)=(x+y) Câu3:Câu nào đúng? Câu nào sai? Điều kiện xác định của phân thức là: a) là x≠0 c) là x≠1 b) là x≠1 d) là x≠1 Câu4: Ghép mỗi số đứng trước 2 phân thức ở cột A với các chữ cái chỉ mẫu thức chung của hai phân thức đó ở cột B. A 1) và 2) và B a)12x4y5 b)x(x-5) c)5x-5 Câu5:Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Tứ giác có nhiều nhất: A. 4 góc nhọn B.3 góc nhọn C.2 góc nhọn D.1 góc nhọn Câu6: Câu nào đúng? Câu nào sai? Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Đường thẳng,đoạn thẳng là hình có tâm đối xứng. Đường trung bình của hình thang song song và bằng 1/2 hiệu 2 đáy. Hình bình hành là hình là hình có trục đối xứng. Câu7: Ghép số thứ tự chỉ mỗi hình ở cột A với công thức tính diện tích của nó ở cột B. A 1)Hình vuông có cạnh a 2)Hình thang có độ dài hai đáy và đường cao lần lượt là a,b,c. 3)Hình bình hành có 1 cạnh có độ dài là a và đường cao tương ứng là h. 4)Hình thoi có độ dài hai đường chéo là d1,d2 B a)S=d1.d2 b)S=a2 c) d)S=ah e)S= Câu8:Điền đoạn thẳng thích hợp vào chỗ (...........) Cho hbhABCD.Tính x Giải: Vì ABCD là hbh có AH và AK là đường cao (GT) nên ta có: SABCD=AH.DC=..........BC (công thức diện tích hbh) ịAK= II/Tự luận. Câu9:Cho phân thức Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định. Rút gọnbiểu thức. Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0. Câu10: Thực hiện phép tính. Câu11: Cho tam giác nhọn ABC. M ,D và N lần lượt là trung điểm của BC, AC và AB. I đối xứng với M qua D, Kđối xứng với M qua N. Chứng minh AMBK, AICM, KICB là hình bình hành. DABC có điều kiện gì thì AICM là hình chữ nhật . Cho BC=6cm, đường cao AH của DABC bằng 5cm. Tính diện tích hình bình hành AICM. Đáp án và biểu điểm Câu1(0,5đ) C. Câu2(0,5đ) a) b) Câu3(0,5đ) a)Đ b)Đ c)S d)Đ Câu4(0,5đ) 1-a; 2-b. Câu5(0,5đ) B. Câu6(0,5đ) a)Đ b)Đ c)S d)S. Câu7(0,5đ) 1-b 2-c 3-d 4-a. Câu8(0,5đ) AK; BC. Câu9(2,0đ) a)x≠0 và x≠-1(0,5đ) b)5x/2 (1đ) c)x=0 (0,5đ) Câu10(2đ) Câu11(2đ) GT, KL, Hvẽ(0,5đ) a)Chứng minh AICM là hình bình hành (0,5đ) AMBK là hình bình hành (0,25đ) KICM là hình bình hành (0,25đ) b) S=15cm2 (0,5đ) Đề kiểm tra (tiết 56) Ma trận: Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương trình 1 1 1 1 1 1 1 1 1 3 5 7 Giải toán bằng cách lập phương trình. 1 3 1 3 Tổng 1 1 2 2 3 7 6 10,0đ Đề bài: I/ Trắc nghiệm. Câu1: Chọn đáp án đúng: Phương trình 2x+3=x+5 có nghiệm là: A.1/2; B.-1/2; C.0; D.2. Câu2: Câu khẳng định nào đúng? Sai? 2x+3=0 là phương trình bậc nhất một ẩn số. kx+ 5=0 là phương trình bậc nhất một ẩn số(kẻR). (x+7)x=2 là phương trình bậc nhất một ẩn số. Cả 3 câu trên đều đúng. Câu 3: Điền vào chỗ (.......) để được kết quả đúng: 2x-1=0 có tập nghiệm là S= {..........}. 2x-1=0 có 1 nghiệm duy nhất là: ................... Câu 4: Nối mỗi chữ cái đứng trước mỗi phương trình ở cột A với chữ cái ở cột B đứng trước phương trình tương đương với nó. A 4x+3=0 4x-3=0 B x= 3-4 4x=-3 4x=3 II/ Tự luận. Câu 5: Giải phương trình (x-7)(x+3)=0 Câu 6: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 15km/h. Lúc về, người đó đi với vận tốc 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB. Đáp án và biểu điểm Câu1: (1đ) D.2 Câu2: (1đ) a) Đ; b) S; c) S; d) S. Câu3: (1đ) a) 1/2 b) 1/2 Câu4: (1đ) a-2 b-3 Câu5: (3đ) a) x1=7; x2=-3 (1,5đ) b) x=9 (1,5đ) Câu6: (3đ) Độ dài quãng đường AB bằng 45km. Đề kiểm tra (tiết 52) Ma trận: Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Định lý Ta lét 1 1 1 7 2 8 Tam giác đồng dạng 1 1 1 1 2 2 Tổng 1 1 2 2 1 7 4 10,0đ Đề bài: I/ Trắc nghiệm. Câu1: Độ dài z trong hình H.1 là: A. 1,5 C. B. 2,5 D. 6 Hình1 Câu2: Khẳng định nào đúng? Sai? Nếu DABC có MN//BC thì: A. DAMN DACB; B. DAMN DABC; C. DABC DMNA; Hình2 D. Cả 3 câu đều sai. Câu3: Điền số thích hợp vào chỗ trống: DABC DA/B/C/ theo tỉ số 2 thì: Tỉ số chu vi DABC và diện tích DA/B/C/ bằng ............................. Tỉ số diện tích DABC và diện tích DA/B/C/ bằng ............................. II/Tự luận. Câu4: Cho DABC có MN// BC. Trung tuyến AI cắt MN tại K. Chứng minh MK=KN Cho BC=6cm; AM=3cm; AB=5cm. Tính độ dài đoạn MN. Đáp án và biểu điểm Câu1(1đ) C. Câu2(1đ) a) S; b) Đ; c) S; d) S. Câu3(1đ) k; k2 Câu4(7đ) GT+KL+HV (2đ) (3đ) b) (2đ) Đề kiểm tra học kỳ II Ma trận: Các chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương trình 1 0,5 2 1 1 0,5 4 2 Giải toán 1 2 1 2 Bất phương trình 1 1 1 1 Tứ giác 1 3 1 3 Tam giác đồng dạng 1 0,5 2 1 1 0,5 4 2 Tổng 2 1 3 2 5 7 11 10,0đ Đề bài: I/Trắc nghiệm. Câu1. Chọn đáp án đúng: Phương trình x(x-3) = 0 có tập nghiệm là: A.{3}; B.{0}; C.{0;3}; D.vô nghiệm. Câu2: Câu nào đúng? Sai? Hai phương trình vô nghiệm thì tương đương. Hai phương trình vô số nghiệm thì tương đương. Hai phương trình vô số nghiệm bằng nhau thì tương đương. Hai phương trình có tập nghiệm bằng nhau thì tương đương. Câu3:Hoàn chỉnh bài giải phương trình sau bằng cách điền dấu thích hợp vào chỗ trống(....): x-10=3-x Û x....x=3....10 Û 2x = 13 Û x=13....2 Û x=6,5 Câu4:Nối mỗi phương trình ở cột A với tập nghiệm tương ứng ở cột B A x(x-1)=0 x2(x2-1)=0 x2(x2+1)=0 (3x+5)2-(x-1)2=0 B S={0;-1} S={0;1} S={0;-1;1} S={0} S={2;-1} Câu5: Chọn đáp án đúng: Nếu AB=5m; CD= 4dm, thì: A. ; B. ; C. ; D. . Câu6: Cho hình vẽ, kết quả nào đúng? Kết quả nào sai? Tỉ số là: a) 3/4; b) 4/3. Câu7: Chọn mỗi tam giác ở cột A với một tam giác ở cột B để được 2 tam giác đồng dạng: A 1cm; 2cm; 3cm. 0,3cm; 1cm;2cm. B 0,6cm; 2cm; 4cm. 3cm;6cm;9cm. 0,6cm; 3cm; 4cm. Câu8: Cho hình vẽ bên. Điền D thích hợp vào chỗ trống : DABC ~ D.......~D.......~D....... II/ Tự luận. Câu9: Giải bất phương trình : 2x+ Câu 10: Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40ha. Khi thực hiện mỗi ngày cày được 52ha.Vì vậy, đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4ha nữa. Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch đã định. Câu11: Cho DABC (Â=1v). Một đường thẳng sông song với BC cắt AB,AC lần lượt tại M, N . Đường thẳng qua N và song song với AB cắt BC ở D. Cho AM= 6cm; AN=8cm; BM=4cm. Chứng minh BMND là hình bình hành. Tính độ dài đường thẳng MN,NC,BC. Đáp án và biểu điểm Câu1:(1/2đ) C. Câu2:(1/2đ) a) Đ b) S c) S d)S. Câu3:(1/2đ) + + x : Câu4:(1/2đ) 1-b; 2-c; 3-d; 4-e. Câu5:(1/2đ) B. Câu6:(1/2đ) a)Đ; b)S. Câu7:(1/2đ) 1-b; 2-a. Câu8:(1/2đ) HBA; HAC; NMC. Câu9:(1đ) x<7/5 Câu10:(2đ) x=360 Câu11:(3đ) GT+KL+HV (1/2đ) a)(1đ) b)(1,5đ).
File đính kèm:
- DE KIEM TRA TOAN 8(3).doc