Đề kiểm tra toán 6 chương 1- Bài kiểm tra số 1- đề số 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra toán 6 chương 1- Bài kiểm tra số 1- đề số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra toán 6 chương 1- Bài kiểm tra số 1- đề số 1 I.Trắc nghiệm:(3đ) 1) Cho A={3;4;5}.Trong các cách biểu diễn sau, cách biễu diễn nào sai? a)3 b) {3} c) {3} d)6 2) Số 23 biểu diễn bằng số la mã sẽ là: a) IIXIII b)XXIII c)XXIIV d)XXIV 3) 35:32 sẽ cho kết quả là: a)13 b)32 c)34 d)33 4) Trong các tổng sau,tổng nào không chia hết cho 2 a)32 + 46 + 8 b)34 + 7 +16 c)80 + 666 + 23456 d)1866 + 2134 + 1000 5)Trong các số sau,số nào chia hết cho 2,3,5 a)31000 b)35000 c)30000 d)20000 6)Số các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: a)19 b)8 c)15 d)6 II.Tự luận (7đ) Bài 1:1đ Hiệu sau là số nguyên tố hay hợp số?Vì sao? 7.18-7.17 Bài 2:(2đ) Tìm x thuộc số tự nhiên biết a) x=210:27+32.31 b)10x-3=33 Bài 3: (1đ) Điền vào dấu * để chia hết cho 2 và 5. Bài 4: (2đ) Tìm số tự nhiên chia hết cho 100,cho 3 biết rằng số đó trong khoảng 210 đến 500. Bài 5: (1đ) Viết số tự nhiên nhỏ nhất có 3 chữ số chia hết cho 9? Đáp án I.Trắc nghiệm:mỗi câu đúng 0,5 đ 1.C 2.B 3.D 4.B 5.C 6.B II.Tự luận: 1. Có vì 7.18 -7.17 =7.(18-17)=7.1=7 là số nguyên tố 1đ 2. a)xx = 23+33 1đ x = 8+27 0.5đ x = =35 0.5đ. b)10x-3=27 1đ 10x = 30 0.5đ x = 10 0.5đ 3. Để chia hết cho 2 thì * {0;2;4;6;8} 0.5đ Để chia hết cho 5 thì * {0;5}. 0.25đ Do đó * phải bằng 0. 0.25đ 4.Số đó vùăừa chia hết cho 3 và 100 nên số đó là bội chung của 3 và 100 nên số đó thuộc BC(3;100)= {0; 300; 600 .} 1đ Do số đó nằm trong khoảng 210 đến 500 nên số đó là 300. 1đ 5.Số đó là 108 1đ Lưu ý:Nếu Hs làm đúng mà có cách khác vẫn cho đủ số điểm. Đề kiểm tra toán 6 chương 1 - bài Bài số 1 - Đề số 2 I.Trắc nghiệm:(3đ) 1) Dấu hiệu chia hết cho 9,dấu hiệu nào đúng? a)Các chữ số đều phải chia hết cho 9 b)Tổng các chữ số chia hết cho 9 c)Hiệu các chữ số chia hết cho 9 d)Chữ số hàng đơn vị chia hết cho 9 2)Chọn số thích hợp điền vào dấu * trong số để được số tự nhiên chia hết cho 3. a) 4 b)5 c)7 d)6 3) Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai. a)Các số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 b)Các số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9 c)Số chia hết cho 3 và 2 thì chia hết cho 6 d)Số chia hết cho 6 thì chi hết cho 3 và 2 4) Số nào sau đây là số nguyên tố? a)5.7.11 +13.17.19 b)6.7.8.9-5.7.11 c)2.8 + 2.13 + 52 d)6153+1032 5)Chỉ ra kết quả sai. Hai số có tổng là 270 và ước chung lớn nhất của chúng là 18 là: a)126 và 144 b)54 và 216 c)72 và 198 d)36 và 234. 6)Kết quả nào đúng? Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố? a)2280=2.3.5.57 b)1530 = 2.3.5.51 c)546 =2.3.7.13 d) 270 = 2.3.5.9 II.Tự luận (7đ) Bài 1:2đ Tìm x: a)(x-21.13):11=39 b) (x-21).13:11 = 39 Bài 2:Điền dấu x vào ô thích hợp(2đ) Câu Đúng Sai a)132.5+35 chia hết cho 5 b)19.24+37 chia hết cho 6 c)3.300+46 chia hết cho 9 d)49+62.7 chia hết cho 7 Bài 3: (2 đ) Tìm số t ự nhiên x biết x chia hết cho 11, 13, 2 và x nằm trong khoảng từ 1000 đến 2000. Bài 4: (1đ) Chứng minh rằng số: là số tự nhiên. Đáp án I.Trắc nghiệm:Môi câu đúng đạt 0.5 đ 1.B 2.D 3.B 4.C 5.B 6.D II.Tự luận: 1. a) (x – 273) = 11 . 39 0.25đ b)(x-21) .13 = 11 . 39 0.25đ x-273 = 429 0.25đ (x-21) . 13 = 429 x = 429 +273 0.25đ x-21 = 429:13 0.25đ x = 702 0.25đ x-21 = 33 x = 33+ 21 0.25đ x = 54 0.25đ 2.Mỗi câu đúng đạt 0.5đ a) Đúng b)Sai c) Sai d) Đúng 3.Số đó vừa chia hết cho 11 , 13 và 2 nên số đó là bội chung của 11,13 và 2 (0.5đ) nNên số đó thuộc BC(11;13;2) = {0; 286; 572; 858; 1144; 1430; 1718; 2002.} (0.5đ) Do số đó nằm trong khoảng 1000 đến 2000 (0.5đ) nên số đó là 1144;1430;1718. (0.5đ) 4. Ta chỉ cần chứng minh tử số chia hết cho 9 0.25đ Vì 102003+8 =10..08 (có 2002 chữ số 0) có tổng các 0.75đ chữ số là 9 nên chia hết cho 9. Lưu ý:Nếu Hs làm đúng mà có cách khác vẫn cho đủ số điểm. Đề kiểm tra Học kì 1 toán 6 - Đề số 1 I.Trắc nghiệm:(3đ) 1) Số nào sau đây chia hết cho 2 a)1638-1542 b)1277-1036 c)2205+14 d)2003-1235 2) ƯCLN(84;28;126) là: a) 14 b)12 c)7 d)42 3) Kết quả của phép toán 28:22 a)1 b)26 c)24 d)12 4) BCNN(6;8;9) là a)36 b)48 c)144 d)72 5)Trên tia Ox lấy các điểm M,N,P sao cho OM=1cm,ON=3cm, OP= 8cm.Có thể kết luận: a)OM>MN b)ON=NP c)NPOM 6)Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 3cm, ON= 5cm, OP = 7cm. Có thể khẳng định a)M là trung điểm ON b)M là trung điểm OP c)N là trung điểm MP d)M nằm giữa N và P II.Tự luận (7đ) Bài 1:Tìm x biết: (2đ) 2x - (21.3.115 - 115.61) = 11.34 Bài 2:(2 đ) S ố học sinh khối 6 của một trường không quá 500 em.Nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thừa ra 3 em,còn nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì vừa đủ.Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu? Bài 3: (3đ) Cho đoạn thẳng MN = 8cm;I là trung điểm của MN.Trên tia đối của tia MI lấy điểm P sao cho MP = 2cm.Trên tia đối của tia NI lấy điểm Q sao cho NQ = 2cm. a)T ính độ dài đoạn thẳng PN. b) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng PG không? Tại sao? Đáp án I.Trắc nghiệm:Mỗi câu đúng đạt 0.5đ 1.D 2.A 3.B 4.D 5.D 6.C II.Tự luận: 1. 2x = 374 + (63.115-61.115) 0.5 đ 2x = 374 + 330 0.5 đ 2x = 704 0.5 đ x = 352 0,5 đ 2.Số học sinh là số chia hết cho 6,8,10. 0.25 đ Mà BCNN(6;8;10) =120, số học sinh có không quá 500, 0.5 đ suy ra số học có thể là 120, 240, 360, 480. 0.25 đ Thử các số trên,chỉ có 360 chia cho 7 dư 3. 0.5 đ Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360. 0.5 đ 3.a)V ì điểm M nằm giữa điểm P và điểm N nên: 0.5 đ PN=PM+MN=2cm +8cm =10cm 0.5 đ b)V ì I l à trung điểm của MN nên MI=IN=MN:2=4cm 0.5 đ Vì điểm M nằm giữa điểm P và điểm I nên: PI=MI+PM=4+2=6cm 0.5 đ Vì điểm N nằm giữa điểm Q và điểm I nên: IQ=IN+NQ=4+2=6cm 0.5 đ Vậy IP=IQ và điểm I nằm giữa P,Q nên I là trung điểm của PQ. 0.5 đ Lưu ý:Nếu Hs làm đúng mà có cách khác vẫn cho đủ số điểm. Đề kiểm tra Học kì 1 toán 6 - đề số 2 I.Trắc nghiệm:(3đ) 1) Tổng 21+ 45 chia hết cho a)3 b)5 c)7 d)9 2) Tổng 1 + 2 + 3 + 4 + + 13 + 14 chia hết cho a) 2 b)4 c)6 d)5 3) Có bao nhiêu số là bội của 2 hoặc 3 trong khoảng từ -13 đến 13 a)22 b)17 c)18 d)19 4) Số chia h ết cho 45 th ì số đó không thể là a)62010 b)62910 c)62815 d)62415 5)Hãy vẽ 5 điểm M, N, P, Q, R sao cho M nằm giữa N và P,Q nằm giữa M và N còn R nằm giữa M và Q.Chỉ ra đáp án sai. a)R nằm giữa N và P b)N nằm giữa P và Q c)M nằm giữa Q và P d) N và Q nằm cùng phía đối với R 6)Cho hai tia Ox, Oy đ ối nhau, điểm N v à điểm P thuộc tia Ox (P nằm giữa N và O), điểm M thuộc tia Oy, thế thì a)Hai tia PO và PM là hai tia đối nhau b) Hai tia PO và PN trùng nhau c) Hai tia MP và MN đối nhau d) Hai tia PN và PM đối nhau II.Tự luận (7đ) Bài 1: (1,5 đ) Điền dấu X vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) 1310:135 = 132 b) 58 : 58 = 1 c) 49 : 42 = 47 Bài 2: (2 đ) S ố học sinh khối 6 của một trường không quá 500 em.Nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thừa ra 3 em,còn nếu xếp mỗi hàng 6 em,8 em hoặc 10 em thì vừa đủ.Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu?Một trường tổ chức cho khoảng 800 đến 950 học sinh đi tham quan.Tính số học sinh biết rằng nếu xếp 35 người hoặc 45 người trên một xe thì vừa đủ. Bài 3: (3đ) Cho đoạn thẳng MN=8cm;I là trung điểm của MN.Trên tia đối của tia MI lấy điểm P sao cho MP=2cm.Trên tia đối của tia NI lấy điểm Q sao cho NQ = 2cm. a)T ính độ dài đoạn thẳng PN. b) Điểm O có là trung điểm của đoạn thẳng PG không?Tại sao?(1,5đ) Tính: Bài 4: (2đ) Trên tia Ox lấy điểm M,N,P sao cho OM = 3cm, ON = 5cm , OP = 7cm. a) Tính MN, NP. b) N có là trung điểm của NP không ? Vì sao? Đáp án: I.Trắc nghiệm:Mỗi câu đúng đạt 0.5 đ 1.DA 2.AD 3.B 4.DC 5.DB 6.CD II.Tự luận: 1.Mỗi câu đúng đạt 0.5 đ a)sai 2x = 374 + (63.115-61.115) 2x = 374 + 330 2x = 704 x = 352 b)đúng c)đúng 2.Số học sinh là số chia hết cho 6,8,10. Mà BCNN(6;8;10)=120, số học sinh có không quá 500, suy ra số học có thể là 120, 240, 360, 480.Thử các số trên,chỉ có 360 chia cho 7 dư 3.Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360.Vì số học sinh xếp đủ 35 hoặc 45 người nên số học sinh là BC(35,45). 0.5 đ Mà BC(35;45)= {0 ; 315 ; 630 ; 945 }. 0.5 đ Do số học sinh trong khoảng từ 800 đến 950 0.5 đ nên số học sinh trường đó là 945. 0.5 đ 3. 1 đ 0.5 đ 4.a.Vì OM<ON nên M nằm giữa O và N. Nên ta có: OM+MN=ON. 0.25 đ Suy ra MN = ON -OM=7-5=2cm. 0.25 đ Vì ON<OP nên N nằm giữa O và P. 0.25d Nên ta có: ON+NP=OP. 0.25d Suy ra NP = OP - ON=7-5=2cm. 0.5 đ b. Điểm N là trung điểm của NP vìa)V ì điểm M nằm giữa điểm P và điểm N nên: PN=PM+MN=2cm +8cm =10cm b)V ì I l à trung điểm của MN nên MI=IN=MN:2=4cm Vì điểm M nằm giữa điểm P và điểm I nên: PI=MI+PM=4+2=6cm Vì điểm N nằm giữa điểm Q và điểm I nên: IQ=IN+NQ=4+2=6cm Vậy IP=IQ và điểm I nằm giữa P,Q nên I là trung điểm của PQ. : Điểm N nằm giữa N và P và MN = NP = 2cm. 0.5 đ Lưu ý:Nếu Hs làm đúng mà có cách khác vẫn cho đủ số điểm. Đề kiểm tra Hình học Chương 2 Đề số 1 I.Trắc nghiệm: 3 đ. 1.Trên đường thẳng a lần lượt lấy 4 điểm A,B,C,D theo thứ tự đó.Từ điểm O ở ngoài đường thẳng a nối với các điểm A,B,C,D.Chỉ ra đáp án sai. a)Tia OB nằm giữa hai tia OA,OC. b)Tia OB nằm giữa hai tia OC,OD c)Tia OC nằm giữa hai tia OB,OD d)Tia OB nằm giữa hai tia OA,OD 2.Cho 3 đi ểm M,N, P nằm ngoài đường thẳng d,biết cả hai đoạn thẳng MN,NP đều cắt đường thẳng d.Không thể xảy ra điều nào trong các điều sau: a)M và N nằm khác phía với đường thẳng d b)N và P nằm khác phía đối với đường thẳng d c)M và P nằm cùng phía đối với đường thẳng d d)M và P nằm khác phía đối với đường thẳng d 3.Cho hai tia Ox,Oy không đối nhau.Lấy các điểm M,N không trùng O sao cho M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy.Lấy điểm P nằm giữa M và N.Goị Q là điểm thuộc tia đối của tia OP không trùng O.Khi đó: a)Tia OQ cắt đoạn thẳng MN b)Tia ON cắt đoạn thẳng MQ c)Tia QO cắt đoạn thẳng MN d)Tia OM cắt đoạn thẳng QN 4.Lúc 6 giờ 15 phút,số đo góc tạo bởi hai kim đồng hồ a)Bằng 900 b)Lớn hơn 900 c)Nhỏ hơn 900 d)Không thể kết luận được 5)Cho góc xOy có số đo 900 , vẽ tia Om sao cho xOm=150,yOn=300. Số đo góc mOn không thể là số nào trong các số sau: a)450 b)1150 c)750 d)1050 6)Cho góc xOy = 1300.Các tia Oz,Ot nằm trong góc xOy sao cho xOz = 200; yOt = 500,Ox’ là tia đối của tia Ox.Khi đó. a)Ot là phân giác góc yOz b)Oy là phân giác góc tOx’ c)Oz là phân giác góc xOt d) Oz là phân giác góc xOy II.Tự luận: (7 đ) 1.(2.5 đ)Có thể coi kim phút và kim giờ của đồng hồ là hai tia chung gốc.Gọi tia trùng với kim giờ là Og, kim trùng với kim phút là Op.Tại mỗi thời điểm hai kim tạo thành góc gOp. Điền dấu X thích hợp vào bảng sau: Câu Đúng Sai a)Lúc 4 giờ số đo góc pOg=1200 b)Lúc 3 giờ kém 15 phút số đo góc pOg = 1800 c)Lúc 6 giờ góc pOg là góc bẹt d)Lúc 3 giờ góc pOg là góc vuông e)Lúc 5 giờ góc pOg là góc vuông 2.(2.5đ)Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy,Oz sao cho xOy=100; xOz = 1000.Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox. Điền từ (vuông, nhọn, tù) thích hợp vào chỗ trống. a) Góc x’Oz là góc: b) Góc x’Oy là góc: c) Góc xOy là góc: d) Góc xOz là góc: e) Góc yOz là góc: 3.Bài 3(2 đ) tr ên tia Ox lấy 3 điểm A,B,C sao cho OA=4cm;OB=6cm;OC=8cm a)Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng b)Tính độ dài AB,AC Đáp án I.Trắc nghiệm:Mỗi câu 0.5 đ 1.B 2.D 3.C 4.B 5.B 6.B II.Tự luận: 1. Mỗi câu đúng được 0.5đ a.Đúng b.Sai c.Đúng d.Đúng e.Sai 2.Mỗi câu đúng được 0.5đ a)nhọn b)tù c)nhọn d)tù e)vuông 3. Mỗi câu đúng đạt 0.5 đ a-4 b-1 c-3 d-5 Đề kiểm tra Hình học Chương 2 Đề số 2 I.Trắc nghiệm: 3 đ. 3.Cho hai tia Ox,Oy không đối nhau.Lấy các điểm M,N không trùng O sao cho M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy.Lấy điểm P nằm giữa M và N.Goị Q là điểm thuộc tia đối của tia OP không trùng O.Khi đó: a)Tia OQ cắt đoạn thẳng MN b)Tia ON cắt đoạn thẳng MQ c)Tia QO cắt đoạn thẳng MN d)Tia OM cắt đoạn thẳng QN 1.A,B,C,D theo thứ tự đó.Từ điểm O ở ngoài đường thẳng a nối với các điểm A,B,C,D.Chỉ ra đáp án sai. a)Tia OB nằm giữa hai tia OA,OC. b)Tia OB nằm giữa hai tia OC,OD c)Tia OC nằm giữa hai tia OB,OD d)Tia OB nằm giữa hai tia OA,OD 4.Lúc 6 giờ 45 phút,số đo góc tạo bởi hai kim đồng hồ a)Bằng 900 b)Lớn hơn 900 c)Nhỏ hơn 900 d)Không thể kết luận được 6)Cho góc xOy = 1300.Các tia Oz,Ot nằm trong góc xOy sao cho xOz = 200; yOt = 500,Ox’ là tia đối của tia Ox.Khi đó. a)Ot là phân giác góc yOz b)Oy là phân giác góc tOx’ c)Oz là phân giác góc xOt d) Oz là phân giác góc xOy 2.Cho 3 đi ểm M,N, P nằm ngoài đường thẳng d,biết cả hai đoạn thẳng MN,NP đều cắt đường thẳng d.Không thể xảy ra điều nào trong các điều sau: a)M và N nằm khác phía với đường thẳng d b)N và P nằm khác phía đối với đường thẳng d c)M và P nằm cùng phía đối với đường thẳng d d)M và P nằm khác phía đối với đường thẳng d 5)Cho góc xOy có số đo 900 , vẽ tia Om sao cho xOm=150,yOn=300. Số đo góc mOn không thể là số nào trong các số sau: a)450 b)1150 c)750 d)1050 II.Tự luận: (7 đ) 1.(2đ)Kể tên 8 cặp góc kề bù trên hình sau: 2.(2.5đ )Cho đường thẳng xx’ và một điểm A thuộc tia x’x. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xx’ vẽ ba tia Ay, Az, At sao cho góc .Điền vào chỗ trống: a)Tia At nằm giữa hai tia Ay và b)Trong ba tia Ax,At,Ay tia nằm giữa hai tia còn lại. c)Trong ba tia At,Ay,Az tia nằm giữa hai tia còn lại . d)Trong ba tia Ax,Ay,Az tia nằm giữa hai tia còn lại. e)Số đo lớn nhất của góc xAt có thể được là: 3.(1.5đ)Cho năm điểm phân biệt trên một mặt phẳng.cứ qua hai điểm vẽ được một đoạn thẳng.Hỏi có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? 4.(1đ) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox,Vẽ các tia Oy,Oz sao cho xOy=300; xOz=600.Tia Oy có là tia phân giác góc xOz không?vì sao? Đáp án I.Trắc nghiệm:Mỗi câu 0.5 đ 1.C 2.B 3.B 4.B 5.D 6.B II.Tự luận: 1.Kể một cặp góc kề bù đúng cho 0.25 đ. Nếu các em kể bị trùng thì không được điểm. 2.Mỗi câu đúng được 0.5đ a) Ax b) At c) Ay d) Ay e) 450 3.Mỗi điểm nối với 4 điểm còn lại vậy có 4x5=20 đoạn. 0.5đ Nhưng do mỗi đoạn được tính 2 lần 0.5đ nên số đoạn thẳng là 20:2=10 đoạn. 0.5đ 4Vì xOy<xOz nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 0.25đ Suy ra yOz=xOz-xOy=600-300=300 0.25đ Vì tia Oy nằm giữa Ox và Oz và xOy=yOz nên Oy là tia 0.25đ Phân giác góc xOz 0.25đ
File đính kèm:
- De dap an kiem tra Toan 6(3).doc