Đề kiểm tra toán 8 - Chương III - tiết 56 thời gian: 45 phút

doc8 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra toán 8 - Chương III - tiết 56 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 8 - CHƯƠNG III - TIẾT 56
Thời gian: 45 phút
Bài 1: (1,5 điểm): 
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai:
Hai phương trình có cùng tập nghiệm thì tương đương.
Hai phương trình vô nghiệm thì tương đương.
Hai phương trình có vô số nghiệm thì tương đương
Bài 3: (0,5 điểm): Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng :
Phương trình x= - 4 
Có một nghiệm x = - 2
Có một nghiệm x = 2
Có hai nghiệm x = 2 và x = - 2
Vô nghiệm 
Bài 2: (1,0 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Điều kiện xác định của phương trình 1+ là: 
A. x3 	B. x- 2 	C. x 3 và x - 2 	D. x0

Bài 3: (3 điểm): Giải phương trình:
a. 	b. (x + 2)(3 - 4x) - (x2 - 4x + 4) = 0
Bài 4: (4 điểm): 
Một ô tô đi từ A đến B lúc 7 giờ với vận tốc 40 km/h. Đến B ô tô nghỉ lại 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc 50km/h, về đến A lúc 11giờ 6 phút
Tính quãng đường AB





BÀI KIỂM TRA TOÁN 8–CH ƯƠNG III
(Thời gian: 15 phút)

I)ĐỀ BÀI
Bài 1: (4,0 điểm): Điền dấu () vào ô vuông
Nếu ab thì 
3a ¨ 3b
- 5a ¨ - 5b
4a - 5¨ 4b – 5
10 - 2a ¨ 10 - 2b
Bài 2: (6 điểm): Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 
KIỂM TRA GIỮA KÌ II –MÔN TOÁN 8
(Thời gian: 120 phút)

Phần I: Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: (0,5 điểm): Hãy khoanh tròn trước chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 
x =1 là nghiệm của phương trình:
3x + 5 = 2x + 3	C. - 4x + 5 = - 5x + 6
2(x - 1) = x – 1	D. x + 1 = 2(x + 7)
Bài 2: (1,5 điểm): 
Trong các khẳng địmh sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Phương trình bậc nhất một ẩn số có dạng ax + b = 0; (a, b là hai số đã cho)
Trong một phương trình ta có thể nhân hoặc chia cả hai vế cho cùng một số khác 0. 
Nếu hai vế của phương trình có nhân tử chung ta có thể chia cả hai vế của phương trình cho nhân tử chung ấy
Phần II: Bài tập tự luận
Bài 1(2,0 điểm): Giải các phương trình
(x - 1)2 - (x + 1)2 = 2(x - 3)
 
 = 2x+3
Bài 2: (2,5 điểm): Có hai thùng đựng dầu. Thùng thứ nhất có240 lít, thùng thứ hai có 180 lít. Sau khi lấy ra ở thùng thứ nhất một lượng dầu gấp ba lần lượng dầu lấy ra ở thùng hai thì lượng dầu còn lại trong thùng hai gấp đôi lượnh dầu còn lại trong thùng thứ nhất. Hỏi đã lấy ra bao nhiêu lượng dầu ở mỗi thùng?
Bài 3: (3 điểm): Cho ∆ABC vuông tại A. Đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. Chứng minh rằng:
IA.BH = IH.BA
AB2 = HB.BC

Cho AB =3cm;BC=4cm . Tính BH
Bài 4: (0,5 điểm): Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức: A = 

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – TIẾT 46
Câu 1: (2,0 điểm): Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng
Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn số
x – 1 = x + 2
(x - 1)(x - 2) = 0
Ax + b = 0
2x + 1 = 3x + 5
Bài 2: (3,0 điểm)
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
x – 3 = 0 và 3x = 9 là hai phương trình tương đương.
2x + 1 = 1 và 2x + 1 và x = 9 là hai phương trình tương đương.
3x – 6 = 0 và x2 – 4 = 0 là hai phương trình tương đương.
2x – 4 = 0 và 2x - là hai phương trình tương đương.
Bài 3: (5,0 điểm): Giải phương trình: 



ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 8 KÌ II NĂM HỌC 2005 - 2006
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – CHƯƠNG II
Câu 1: (4,0 điểm): Các câu sau đúng hay sai ? 
Câu 
Nội dung
Đúng 
Sai
1
Cho hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì diện tích của hình thoi nhỏ hơn 


2
Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau 


3
Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất 


4
Diện tích của một tam giác đều cạnh a bằng 


Câu 2: (6,0 điểm): Tính diện tích của một hình thang vuông biết hai đáy có độ dài là 2cm và 4cm, góc tạo bởi một cạnh bên và đáy lớn có số đo bằng 450 






BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT ( CHƯƠNG III )
Câu 1 : ( 5 điểm ): Hãy điền vào chỗ (.......) sao cho thích hợp? 
Cho ∆QRS, đường thẳng d // RS và cắt QR, QS lần lượt tại H và K. Khi đó ta có: 



Câu 2: (5,0 điểm): Cho ∆ABC có AB = 15cm, AC = 20cm, BC = 25cm. Đường phân giác của cắt cạnh BC tại E . Tính độ dài các đoạn thẳng EB và EC 



BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG IV 
Thời gian: 45 phút
Bài 1 ( 4 điểm ) . Các câu sau đúng hay sai?
∆= 700; = 500 và ∆DEF có = 700; = 600 thì hai tam giác đó không đồng dạng với nhau.
Nếu hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau. 
Tam giác QRS có QR > QS. Vẽ phân giác QE và trung tuyến QM thì E nằm giữa M và S
∆DEF có = 900; DE = 6cm; DF = 8cm và đường phân giác của góc D cắt EF tại K thì EK =
Bài 2: (6 điểm): Cho hình chữ nhật MNPQ có MN = 4cm; NP = 3cm. Vẽ đường cao MH của ∆MQN.
Chứng minh ∆MHN và ∆NPQ đồng dạng.
Chứng minh MQ2 = QH.QN
Tính độ dài đoạn thẳng QH. MH





BÀI KIỂM TRA - CHƯƠNG IV
Thời gian: 15 phút
B
A
C
C’
B’
A’
Bài 1: (4 điểm): Cho hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông (như hình bên) 
Trong các phát biểu sau , phát biểu nào đúng?
AC vuông góc với CC’
AC song song với B’C’
AC vuông góc với mặt phẳng (ABB’A)
AC song song với mặt phẳng (CBB’C’) 
Bài 2 (6 điểm): Trong các câu sau câu nào đúng? Câu nào sai?
Hai đường thẳng không song song thì phải cắt nhau.
Hình hộp chữ nhật là một lăng trụ đứng. 
Hình hộp chữ nhật là một lăng trụ đều.
Một lăng trụ đứng, đáy là tam giác thì có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh.






























BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM

Bài 1: (1,5 điểm): Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng? 
Câu 1: Cho phương trình: x2 - x = 6x – 6. Tập nghiệm của phương trình là: 
A. S = {3}	B. S = {0; 1}	C. {1; 3}
Câu 2: Cho bất phương trình (x - 6)2 < x2 – 6. Nghiệm của bất phương trình là:
A. x > 21 	B. x >0 	C. x <21 
Câu 3: Cho tam giác ABC có AB = 6cm; BC = 9cm; = 700 và Ä MNP có MP = 12cm; MN = 8cm; = 500 thì : 
A. ∆ABC không đồng dạng với ∆ NMP 
B. ∆ABC ~ ∆NMP
C. ∆ABC ~ ∆MNP 
Bài 2: (2điểm): Giải các phương trình sau 
a. 
b. | 5x | = x+8
Bài 3: (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Một nhà may theo kế hoạch mỗi ngày phải may 50 chiếc áo. Khi thực hiện, mỗi ngày nhà may đã may được 57 chiếc áo. Do đó nhà may đã hoàn thành trước kế hoạch một ngày và còn vượt mức 13 chiếc áo. Hỏi theo kế hoạch nhà may phải may bao nhiêu chiếc áo? 
Bài 4: (3 điểm): Cho ∆MNP vuông ở M, có MN = 3cm , MP = 4cm. Đường cao MH.
a. Tính NP 
b. chứng minh MN 2 = NH . NP . Tính NH , HP 
c. Vẽ phân giác ME của góc M ( E NB ). Chứng minh H nằm giữa N và E .
Bài 5: (1,5 điểm): Cho hình chóp tứ giác đều S.MNPQ có đáy MN = 10cm, cạnh bên SM = 12 cm. 
a. Tính đường chéo MP
b. Tính đường cao SO rồi tính thể tích của hình chóp 














ĐỀ SỐ 2 - TUẦN 26 –TIẾT 56

Bài 1: (2 điểm): Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Phương trình 2x + 3 = x +5 có nghiệm là:
A. 	 	B. 	C. 0	 D. 2
Bài 2: (2 điểm): Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Trong cùng một phương trình ta có thể nhân cả 2 vế với cùng một số.
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia.
Trong một phương rình, ta có thể nhân cả hai vế với cùng một số khác 0.
Trong một phương trình, ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu của nó.
Bài 3: (6 điểm): Giải phương trình: 


BÀI KIỂM TRA 15’ CHƯƠNG IV
ĐỀ SỐ 2: 
Bài 1: (4điểm): Các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Cho a > b ta có:
A. 	B. 	
C. 3a – 5 b2
Bài 2: (6điểm): Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 

BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ.
(Thời gian làm bài 120’)
Phần I: Trắc nghiệm: 
Bài 1: (1 điểm): Hãy khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
	A. x – 1 = x + 2	B. (x – 1) (x – 2) = 0
	C. ax + b = 0 	D. 2x + 1 = 3x + 5 
Bài 2: (2 điểm): Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai?
Cho ∆ABC vuông tại A; kẻ đường cao AH (hình bên) khi đó ta có:
A. DABC ~ DABH	
B. DABC ~ DACH	
C. DABC ~ DHBA ~ DHAC



Phần II: Tự luận:	
Bài 1: (2 điểm): Giải các phương trình:
a. (x – 4)2 – (x + 4)(x – 3) = 2(2 - 3x)
b. 	
c. (x2 – 1 )2 = 4x + 1
Bài 2(1,5 điểm): Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40ha. Khi thực hiện, mỗi ngày cày được 50ha. Vì vậy đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày được 4ha nữa. Tính diện tích rừng mà đội phải cày theo kế hoạch đã định.
Bài 3: (3,5 điểm): 
1. Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB. Trên CD lấy điểm E sao cho . Gọi M là giao điểm của AE và BD; N là giao điểm của BE và AC. Chứng minh rằng: 
a. ME.AB = MA.EC và ME.NB = NE.MA
b. MN // CD.
2. Cho ∆ABC vuông tại A, có AB = 15cm; AC = 20cm. Kẻ đường cao AH và trung tuyến AM.
a. Tính AH, BC. 
b. Tính BH, CH.

File đính kèm:

  • docDe kiem tra va de thi lop 8.doc