Đề kiểm tra Toán lớp 9 - Trường THCS Trần Phú

doc12 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Toán lớp 9 - Trường THCS Trần Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Equation Chapter 1 Section 1Lớp DH TNO6 khóa 30 
Họ và tên: Phạm Thị Thu Hà 
Dạy trường THCS Trần Phú
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I ( ĐẠI SỐ 9)
	Đề 1
Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tìm câu trả lời đúng 
Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là 
A. 9	B. – 3 	C. 3 	D. -3 và 3
Câu 2: Giá trị biểu thức bằng 
A. 	B	C	D.2
Câu 3: Biểu thức có nghĩa khi 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: khi x = 
A. 1	B. 	C. 8 	D. 18
Câu 5: Giá trị của x để là 
A. x= -144 	B. x = = 144 	C. x = 	D. x = - 
Câu 6: Kết quả của phép chia căn bậc hai là 
A . a – 5 	B. 5 –a 	C. 	D. cả 3 câu đều sai 
B. Tự luận 
Bài 1 (2đ) Tính 
Bài 2: (2đ) Rút gọn biểu thức 
Bài 3: (3đ) Cho biểu thức	
Rút gọn biều thức ( với x>0)
X = 5 – 2 	 tính giá trị biểu thức B
ĐÁP ÁN ĐỀ 1 
A) Trắc nghiệm : Mỗi câu chọn đúng ( 0,5đ)
	1C. 	2B, 	3C, 	4B, 	5B, 	6C
B. Tự luận 
Bài 1: (2đ) 
Bài 2: (2đ) 
Bài 3: (3đ) 
rút gọn (2đ) 
(1đ) 
Đề số 2: 
A. Trắc nghiệm (3đ) 
Câu 1: Căn bậc hai của 36 là 
A. 6 	b. 6 và – 6 	C. và - 	D. cả 3 đều sai 
Câu 2: Biểu thức có nghĩa là 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Kết quả của phép tính là 
A. 	B	C	D. Cả 3 đều sai 
Câu 4: Giá trị của x để là 
A. x = 8 	B. x = - 8	C. x = 	D x = 64
Câu 5: Giá trị của biểu thức 
 bằng 
A. 	B. 	C. 12 	`	D. -12
Câu 6: Kết quả của phép tính là 
A. 	B. 	C. 	D. 
B. Tự luận :(7đ) 
Bài 1: Tính A = 
Bài 2: Tính 
Bài 3: Cho biểu thức 
Rút gọn Q:
Tính giá trị của Q khi a = 6 
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
Trắc nghiệm: Mỗi câu trắc nghiệm chọn đúng (0,5đ)
1B, 	2B, 	3C, 	4C, 	5C, 	6A
B. Tự luận 
Bài 1: (2đ) A = 
Bài 2: (2đ) 
Bài 3: (3đ)
a) 
b) 	a = 
Thế vào Q 
ĐỀ : 1 
MÔN :HÌNH HỌC9
A. Trắc nghiệm (3đ) : chọn câu trả lời đúng 
Câu 1: Tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn thì số đo cungnhor AC bằng 
A. 900 	B. 2400	C. 600	D. 1200	
Câu 2: Tứ giác nội tiếp là tứ giác có : 
A.Tổng 2 góc bằng 1800	B. Tổng 2 góc đối diện bằng nhau 	1800	
C. Tổng 2 góc đối diện 900 	D. Tổng 2 góc bằng 900 
B
A
O
CÂU 3: Ở Hình vẽ bên. Biết sđ 
B
A. 600 	B. 300	
C. 1200	D. 900	
B
A
 C
 m
 500
Câu 4: Ở hình vẽ bên 
Biết sđ 
A. 500 	B. 250	
C. 1000	D. 1500	
 B
 O
M 
Câu 5: Độ dài cung 600 của đường tròn có bán kính 8 cm là 
A.	B. 	C. 	D.	ư
Câu 6: ở hình vẽ bên 
A
Biết 	sđ 
A. 600 	B. 300	C. 450	D. 1200	
B. Tự luận (7đ)
Cho (0;12) đường kính AB, C là điểm chính giữa của AB. Lấy D trên cung nhỏ AC, đường thẳng AD cắt đường thẳng BC tại K 
C/m 
AC cắt BD tại H. C/m KH 
Từ C kẻ 1 đường thẳng cắt BD tại E. C/M CD = CE 
Tính Sqvat OCD biết 
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
A. Trắc nghiệm : Mỗi câu chọn đúng (0,5đ)
1C, 	2B, 	3D, 	4C, 	5C, 	6A
B. Tự luận 
a) C/M (2đ)
 kề bù 
( t/g ABCD nt) 
b) C/M KH (2đ) 
 ( góc nt chắn ½ đt )
 ( góc nt chắn ½ dtt)
suy ra H là trực tâm tam giác ABK
c) C/M CD = CE (1,5đ) 
gnt chắn góc CB 
d) S quạt OCD (1,5đ) 
dây 	sđ suy ra 
S quạt OCD ( đvdt ) 
ĐỀ 2: KIỂM TRA CHƯƠNG III 
Môn : Hình Học 9
A. Trắc nghiệm (3đ) Chọn câu trả lời đúng 
Câu 1: Tứ giác ABCD nội tiếp thì 
A. 	 B. 	 C. 	D. 
Câu 2: ở hình vẽ bên biết thì 
A. 1000	B. 250	C. 500	D. 800	
Câu 3: Độ dài của cung 900 của đường tròn có bán kính 10 cm là 
A. 	B.	C. 	D. 
Câu 4: ở Hình vẽ bên biết sđ thì 
A. 600	B. 300	C. 450	D. 900	
Câu 5: Độ dài cung hình quạt bán kính 4cm là 100cm thì S quạt đó bằng 
A. 100 (cm2 ) 	B 200 (cm2 ) 	C. 300(cm2 )	D. 400(cm2 )
Câu 6: Hai tiếp tuyến tại A và B của (0;R) cắt nhau tại C. Biết thì khi đó OM=
A. 	B 2R	C. 3R	D. 
B. Tự luận (7đ) 
Cho tam giác ABC vuông ở A với AC>AB, trên AC lấy 1 điểm M, vẽ đường tròn tâm O đường kính MC. Tia BM cắt (O) tại (D) đường thẳng qua A và D cắt (O) tại S.
C/m ABCD là tứ giác nội tiếp 
C/m 
C/m CA là tia phân giác của góc SCB
Biết bán kính (O) là R và . Tính độ dài của cung nhỏ MS
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
A. Trắc nghiệm : Mỗi câu chọn đúng ( 0,5đ)
1A, 	2D, 	3C, 	4C, 	5B, 6D
B.Tự Luận 
a) C/M ABCD nội tiếp (2đ)
( gnt chắn ½ dt)
(gt)
suy ra t/g ABCD nội tiếp 
b) C/M (1,5đ)
( gnt chắn cung )
c) C/m CA là tia phân giác của góc SCB (2đ) 
 ( t/g MDSCnt ) 
 ( kề bù ) 
 (gnt cung chắn )
suy ra CA là phân giác 
d) 
	 ( gt) 
Kiểm tra học kỳ II
Toán : 9 
Đề 1
A. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng 
Câu 1: Cho h/s y = f(x) = (m-1)x2 kết luận nào sau đây là đúng 
H/S f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi m 1 
Nếu f(x) = 4 khi x = -2 thì m = -1 
H/S f(x) đồng biến khi m > 1
Khi m < 1 thì giá trị lớn nhất của H/S f(x) là O
Câu 2: Phương trình nào nhận là nghiệm 
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 3: cho pt phương trình có nghiệm kép khi m = 
A. 1 	B. – 1 	C. 	D. 
Câu 4: Lấy trên (0;R ) 3 điểm A,B,C sao dây cung BC = , AC = ,biết tia CO nằm giữa 2 tia CA, CB , Sđ là 
A. 450	B. 600	C. 900	D. Một kết quả khác 
Câu 5: Cho hình thoi ABCD c ó BD> AC, đtròn đkính AC cắt cạnh AB ,BC, CD, DA lần lượt tại M, N, P, Q phát biểu nào sau đây là đúng 
A. AN = CM = AP = CQ	B. AMCP là Hình chữ nhật 
C. AQCN là hình chữ nhật 	D/ Cả 3 dều sai 
Câu 6: Một hình nón có chiều cao là 8cm, đường kính 10 cm, thể tích h/nón là 
A. 	B. 	C. 	D. 
B. Tự luận (7đ) 
1/ giải pt 
2) Cho H/S y= f(x) = - x2 
a) Vẽ đồ thị của H/s trên 
b) Viết PT đường thẳng qua A và B thuộc đồ thị có hoành độ là – 1 và 2 
Bài 3: (1,25đ)
Cho PT 
Tìm m để Pt có 2 nghiệm phân biệt 
Khi PT có nghiệm. TÍnh theo m 
Bài 4: (3,25đ)
Cho (0;R) Từ S ngoài đtròn kẻ 2 tiếp tuyến SA, SB, ( A, B là tiếp điểm ) và đkính AC của đtròn 
C/M tứ giác SAOB nội tiếp 
C/M S0//BC
Cho SO = 2R. Tính S quạt AOB ( ứng cung nhỏ AB) theo R 
ĐÁP ÁN 
A. Trắc nghiệm : Mỗi câu đúng (0,5đ)
1D, 	2A, 	3C, 	4D, 	5A, 	6B
B. Tự luận 
Bài 1: (1đ) Giải PT Đặt 
	Giải PT có 2 nghiệm nhận 
	Kết luận PT Có nghiệm , 
Bài 2: a) Vẽ đồ thị (0,5đ)
	Lập bảng giá trị 
	Vẽ đúng 
	b) (1đ) A( - 1; - 1) 	B( (2; - 4) (0,5đ)
	PT y = - x – 2 
Bài 3: (2đ) 
 GPT 
Tính 
S= 4
P = m +1 
Bài 4: (3,25đ) vẽ hình đúng (0,25đ)
(SA là tiếp tuyến )
a) C/m SAOB nội tiếp 
(SB là tiếp tuyến )
	 suy ra tứ giác SAOB nội tiếp 
b) C/ m SO//BC 
A
O
B
S
c) Cho S0 = 2R . Tính S quạt AOB
C
ĐỀ THI HỌC KỲ II
Môn : Toán 9 
A. Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: PT có nghiệm kép thì giá trị m là 
A. m = -1 	B. m = 1 	C. m = 2 	D . m= -2
Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua vậy a bằng 
A. 	B. 	C. 	D. 1
Câu 3: PT có nghiệm thì 
 bằng 
A. – 11 	B. 5 	 C. 11 	D.Một kết quả khác 
Câu 4: Độ dài cung 720 của đường tròn có bán kính 5 cm là 
A. 	B.	C. 	D. 
Câu 5: Tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (0). Sđ cung nhỏ BC của (O) bằng 
A. 600	B. 1200	C. 900	D. 2400
Câu 6: Một đường tròn qua 3 đỉnh một tam giác có độ dài 3 cạnh là 3 cm, 4 cm, 5 cm. Bán kính đường tròn đó là 
A. 2 cm 	B cm 	C, cm 	D. 4cm 
B. Tự luận (7đ) 
Bài 1: GPT 
Bài 2: cho (P) y = 2x2 và (d) y = x +1
Vẽ (P)
Tìm gđiểm của (P) và (d) 
Bài 3: Cho PT 
a)Tìm m để PT có 2 nghiệm phân biệt 
b) Tìm m để 
bài 4 (3đ) Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ 2 bán kính OC, OD vuông góc nhau () . Gọi E là giao điểm của Ac và BD. F là giao điểm cú AD và BC 
C/M tứ giác ECFD là nội tiếp 
C/m OD là tiếp tuyến của đtròn ngoại tiếp tứ giác ECFD
Khi C,D chuyển động trên ½ đt (0) thì F chuyển động trên đường nào 
ĐÁP ÁN 
A. Trắc nghiệm : Mỗi câu chọn đúng (0,5đ)
1A, 	2A,	3D,	4A, 	5B, 	6C
B. Tự Luận 
Câu 1: Giải PT 
Câu 2: (2đ)
a) Lập bảng giá trị đúng 
Vẽ đúng (P) 
b) Lập PT hoành độ giao điểm của (P) và (d) là 
	2 x2 = x + 1
suy ra 	2 x2 - x - 1 = 0 
Kết luận giao điểm của (P) Và (d) là (1;2) và 
Câu 3: (1,5đ)
a) 	
A
C
E
E
D
B
O
F
	 	PT có 2 nghiệm phân biệt 
b) 
Bài 4: 
a) C/m T/g CEDF nội tiếp (1đ)
Ta có : ( góc nt chắn ) ( kề bù)
( góc nt chắn ) ( kề bù)
suy ra t/g ECFD nội tiếp 
b) C/m OD là tiếp tuyến của đt (CEDF)
	gọi I là tâm đt (CEDF)
Ta có : 	suy ra F là trực tâm tam giác EAB
OD là tiếp tuyến 
c) Tính được 
Ta có : 
	Ab cố định 
Suy ra F thuộc cung tròn chứa góc 1350 dựng trên AB	

File đính kèm:

  • docKiem tra lop 9Thu Ha.doc
Đề thi liên quan