Đề kiểm tra trắc nghiệm sinh học 6

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra trắc nghiệm sinh học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: PHẠM THỊ HÀ UYÊN
Tổ: sinh – hĩa – TD – Cơng nghệ.
Trường THCS Trần Phú.
Huyện Vạn Ninh – Tỉnh Khánh Hịa.
Ngân hàng đề tham gia dự thi mơn: Sinh học 
Khối lớp 6.
Năm tốt nghiệp: tháng 6/ 2006
Năm tham gia giảng dạy: tháng 10/ 2006.
Mơn đang dạy: sinh học 7
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
SINH HỌC 6
PHẦN MỞ ĐẦU SINH HỌC
CÂU 1: Những đặc điểm cĩ ở Thực vật khơng cĩ ở động vật là:
A- Tự tổng hợp chất hữu cơ
B - Lấy khí oxy và thải khí cacbonic
C- Luơn hướng về nơi cĩ ánh sáng
D - Cả 3 đáp án trên đều đúng
CÂU 2: Đặc điểm đặc trưng nhất cĩ ở cơ thể sống là:
A - Luơn trao đổi chất với mơi trường xung quanh
B - Sinh trưởng và phát triển
C - Phản ứng trước mọi kích thích của mơi trường
D - Cả 3 đáp án đều đúng
CÂU 3: Cây xanh cĩ hoa khác cây xanh khơng hoa ở điểm là:
A - Đến 1 thời kỳ sinh trưởng nhất định, cây sẽ chuyển sang giai đoạn ra hoa, tạo quả và kết hạt
B - Cây xanh cĩ hoa chỉ ra hoa một lần trong đời rồi chết 
C - Cả 2 đáp án trên đều đúng
D - Cả 2 đáp án trên đều sai
CÂU 4: Cây một năm khác với cây lâu năm là:
A - Cây một năm chỉ sống từ một đến hai năm 
B - Cây 1 năm chỉ ra hoa , tạo quả một lần trong đời sống rồi chết
C - Cây 1 năm chỉ sống khoảng một năm rồi chết
D - Cây 1 năm thì khơng thể ra hoa kết quả
CÂU 5: Ở vùng sa mạc , vùng hàn đới cĩ ít thực vật vì:
A - Ở sa mạc khí hậu khắc nghiệt
B - Ở băng giá nhiệt độ quá thấp
C - Thiếu nước và thức ăn (chất dinh dưỡng)
D - Cây khơng thể sống trên cát được
CÂU 6: Đặc điểm đặc trưng nhất của cơ thể sống là gì?
A- Di chuyển được.
B- Lớn lên.
C - Sinh sản.
D - Cĩ sự trao đổi chất với mơi trường (lấy các chất cần thiết và loại bỏ những chất thải ra ngồi).
CÂU 7:Ở thực vật cĩ đặc điểm đặc trưng nào mà các sinh vật khác khơng cĩ?
A - Khơng di chuyển được.
B - Cĩ màu xanh.
C - Khơng cĩ chân.
D - Cĩ khả năng tự tơng hợp chất hữu cơ. 
CÂU 8: Chức năng chính của cơ quan dinh dưỡng ở cây là gì?
A - Nuơi dưỡng cây. 
B - Làm cho cây đẹp hơn.
C - Giúp cây đứng vững.
D - Cho bĩng mát.
CÂU 9:Chức năng chính của cơ quan sinh sản ở cây là gì?
A - Ra hoa tạo cảnh đẹp.
B - Sinh sản, duy trì và phát triển nịi giống. 
C - Cho quả để ăn.
D - Khơng cĩ chức năng gì.
CÂU 10: Cây cĩ vịng đời sinh trưởng ngắn,trong vịng 6 tháng gọi là gì?
A - Cây 1 năm.
B - Cây lâu năm.
C - Cây vài tháng.
D - Cây cổ thụ.
CÂU 11: Cây cĩ vịng đời sinh trưởng dài, ra hoa tạo quả rất nhiều lần gọi là gì?
A - Cây 1 năm.
B - Cây lâu năm.
C - Cây vài tháng.
D - Cây dài ngày.
CÂU 12: Căn cứ vào cơ quan sinh sản cây lúa là cây:
A - Cĩ hoa, hoa mọc đơn độc.
B - Cĩ hoa, hoa mọc thành cụm.
C - Khơng cĩ cơ quan sinh sản.
D - Chỉ cĩ hạt, khơng cĩ hoa.
CÂU 13: Cây 1 năm là các cây:
A - Lúa, ngơ, rau muống, khoai lang, sắn
B - Lúa, ngơ, đu đủ, hoa giấy.
C - Bàng, xồi, me, bưởi, mận.
D - Cải. đậu xanh, đậu đen, khế
CÂU 14:Cây lâu năm là các cây:
A - Lúa, ngơ, rau muống, khoai lang, sắn
B - Lúa, ngơ, đu đủ, hoa giấy.
C - Bàng, xồi, me, bưởi, mận.
D - Cải. đậu xanh, đậu đen, khế
CÂU 15: Nhĩm cây cĩ hoa gồm:
A/ Sen, Khoai tây, hoa hồng, khế
B/ Sen, súng, rêu, lúa.
C/ Sắn, mía, dương xỉ, me
D/ Dương xỉ, rêu, rau bợ, rau má
CHƯƠNG I : TẾ BÀO THỰC VẬT
CÂU 1: Một tế bào phân chia 3 lần liên tiếp cho kết quả là:
A - 4 tế bào
B - 6 tế bào
C - 8 tế bào
D - 16 tế bào
CÂU 2: Trong tế bào Thực vật , bào quan quan trọng nhất là:
A - Lục lạp
B - Nhân
C - Khơng bào
D - Ty thể
CÂU 3: Các tế bào ở bộ phận cĩ khả năng phân chia là:
A - Tế bào mơ mềm
B - Tế bào mơ nâng đỡ
C - Tế bào mơ phân sinh
D - Tế bào mơ mềm và tế bào mơ phân sinh
CÂU 4: Tế bào tép bưởi cĩ kích thước là:
A - 45 mm
B - 550 mm
C - 45 cm
D - 45 m
CÂU 5: Khái niệm đúng nhất về mơ Thực Vật là:
A - Là một nhĩm tế bào cĩ hình dạng ,cĩ cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng
B - Là một nhĩm tế bào cĩ cấu tạo hình thái giống nhau
C - Là những nhĩm tế bào cùng tham gia thực hiện những chức năng nhất định
D - Cả 3 đáp án trên đều đúng.
CÂU 6: Để quát sát được tế bào thực vật,chúng ta sử dụng dụng cụ là:
A - Kính lúp
B - Kính cận thị
C - Kính hiển vi
D - Kính viễn thị
CÂU 7: Bộ phận chỉ cĩ ở Tế bào thực vật là:
A - Màng sinh chất
B - Nhân
C - Lục lạp
D - Ty thể
CÂU 8: Chất keo lỏng , cĩ chứa nhân,khơng bào và các thành phần khác ở tế bào Thực vật là:
A - Màng sinh chất
B - Nhân
C - Nguyên sinh chất 
D - Lục lạp
CÂU 9: Thành phần nào giúp cho tế bào thực vật cĩ hình dạng nhất định?
A – Màng sinh chất.
B – Chất tế bào.
C – Nhân 
D – Vách tế bào.
CÂU 10: Thành phần nào bao bọc ngồi chất tế bào?
A – Vách tế bào.
B – Màng sinh chất.
C – Khơng bào.
D – Nhân.
CÂU 11: Tế bào thực vật phân chia bằng cách nào?
A – Hình thành vách ngăn, ngăn tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
B – Tế bào mẹ co thắt lại thành 2 tế bào con.
C – Nhờ sự can thiệp của bàn tay con người.
D – Tế bào thực vật khơng phân chia.
CÂU 12: Tế bào ở giai đoạn nào bắt đầu cĩ sự phân chia?
A – Giai đoạn cịn non.
B – Giai đoạn già.
C – Giai đoạn trưởng thành.
D – Giai đoạn nào tế bào cũng đều phân chia
CÂU 13: Tế bào phân chia cĩ ý nghĩa gì trong đời sống của thực vật?
A – Thay thế các tế bào đã già.
B – Giúp cây phát triển.
C – Giúp cây to ra.
D – Giúp cây sinh trưởng và phát triển
CÂU 14: Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng gì?
A – Tế bào.
B – Mơ
C – Khơng bào.
D – Vách tế bào
CÂU 15: Trong tế bào, chức năng chính của nhân là gì?
A – Chứa dịch tế bào.
B – Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
C – Làm cho tế bào cĩ hình dạng nhất định.
D – bao bọc ngồi chất tế bào.
CHƯƠNG II: RỄ
CÂU 1: Nguồn gốc của lơng hút là:
A - Là tế bào biểu bì kéo dài ra
B - Được phát sinh từ tế bào thịt vỏ
C - Được sinh ra từ phần trụ
D - Cả 3 đáp án trên đều đúng.
CÂU 2: Những cây cĩ rễ biến dạng thành củ là:
A - Khoai tây , su hào gừng
B - Cà rốt , củ cải , cây sắn
C - Khoai tây , cà rốt , củ dong ta , củ đậu
D - Củ đậu , củ lạc , củ mài , củ nghệ
CÂU 3: Nhĩm cây cĩ tồn rễ thở là:
A - Vẹt , sú , mắm , cây bụt mọc
B - Vẹt , lúa , mắm
C - Ngơ , vẹt , cây bụt mọc
D - Dâm bụt , vẹt ,mắm
CÂU 4: Người ta phải thu hoach rễ củ trước khi cây ra hoa vì:
A - Để thu được củ cĩ nhiều chất dự trữ nhất
B - Để giải phĩng đất chuẩn bị cho vụ sau
C - Để hạn chế sâu bọ xâm nhập vào gây hại củ
D - Khơng cĩ đáp án đúng.
CÂU 5: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì:
A - Gồm 2 phần : vỏ và trụ giữa 
B - Cĩ mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C - Cĩ nhiều lơng hút giữ chức năng hút nước và muối khống hịa tan
D - Cĩ ruột chứa chất dự trữ.
CÂU 6: Những nhĩm cây gồm tồn rễ cọc là:
A - Cây xồi , cây ớt ,cây đậu , cây hoa hồng
B - Cây bưởi , cây cà chua , cây hành , cây rau cải
C - Cây táo , cây mít , cây su hào , cây ngơ
D - Cây lúa , cây ngơ , cây dừa , cây cau.
CÂU 7: Trong đời sống của cây , giai đoạn cây cần nhiều nước hơn các giai đoạn khác là:
A - Giai đoạn quả chín , cây già
B - Giai đoạn cây đâm chồi , đẻ nhánh
C - Giai đoạn chuẩn bị ra hoa
D - Giai đoạn cây đâm chồi , đẻ nhánh và ra hoa.
CÂU 8: Trong đời sống của cây,giai đoạn cây cần nhiều chất khống là:
A - Khi mọc cành , đẻ nhánh
B - Khi sắp ra hoa
C - Khi quả bắt đầu chin
D - Khi mọc cành , đẻ nhánh và sắp ra hoa.
CÂU 9: Chức năng chính của miền trưởng thành là gì?
A – Cĩ các mạch dẫn làm nhiệm vụ dẫn truyền.
B – Hấp thụ nước và muối khống.
C – Làm cho rễ dài ra.
D – Che chở cho đầu rễ
CÂU 10: Miền nào làm nhiệm vụ che chở cho đầu rễ?
A – Miền hút.
B – Miền chĩp rễ.
C – Miền trưởng thành.
D – Miền hút
CÂU 11: Đặc điểm chính của rễ cọc là:
A – Cĩ nhiều rễ mọc ra từ 1 gốc thân.
B – Rễ mọc ngược lên trên mặt đất.
C – Cĩ 1 rễ cai to và nhiều rễ con ở xung quanh.
D – Rễ mọc từ các mấu thân và hướng xuống đất
CÂU 12: Rễ mọc ra từ phần trên mặt đất của thân cây, cành cây gọi là gì?
A – Rễ chùm.
B – Rễ thở.
C – Rễ biến dạng.
D – Rễ phụ.
CÂU 13: Tế bào lơng hút khác với các tế bào thực vật ở điểm nào?
A – Khơng cĩ vách tế bào.
B – Khơng cĩ chất diệp lục.
C – Khơng cĩ nhân.
D – Khơng bào khơng cĩ
CÂU 14: Nước và muối khống hịa tan được bộ phận nào của cây hấp thụ?
A – Lơng hút của rễ.
B – Miền chĩp rễ.
C – Miền hút.
D – Trụ giữa
CÂU 15: Rễ cây thường ăn sâu, lan rộng,số lượng rễ con nhiều vì sao?
A – Vì rễ phát triển dài ra nên nĩ phải đâm sâu lan rộng.
B – Vì để cây đứng vững.
C – Vì cây khơng di chuyển được nên hệ rể phát triển để tìm nguồn nước và thức ăn.
D – Vì cây càng lớn thì rễ càng dài, khơng cĩ gì quan trọng
CHƯƠNG III : THÂN
CÂU 1: Thân dài ra là do:
A - Sự lớn lên và phân chia của tế bào
B - Mơ phân sinh ngọn
C - Sự lớn lên và phân chia tế bào ở mơ phân sinh ngọn
D - Cả 3 đáp án đều sai.
CÂU 2: Sau khi ta cắt một khoanh vỏ của cây , khoảng một tháng thì mép vỏ ở phía trên phình to ra vì:
A - Các chất hữu cơ được vận chuyển từ lá xuống bị tắc nghẽn do mạch gián đoạn
B - Phần vỏ nhận được nhiều chất dinh dưỡng nên phát triển mạnh và phình to ra
C - Do các bệnh đột nhập sinh sơi nảy nở ngày một nhiều
D - Đáp án A và B đúng.
CÂU 3: Để tính độ tuổi của cây , người ta thường căn cứ vào đặc trưng:
A - Vịng gỗ được sinh ra hằng năm
B - Vịng mạch rây được sinh ra hằng năm
C - Khi tầng sinh vỏ , sinh trụ hoạt động
D - Số tế bào nhu mơ vỏ sinh ra hằng năm.
CÂU 4: Thân to ra được là nhờ:
A - Sự tăng trưởng của tế bào và phân bào ở thân
B - Sự tăng trưởng của tế bào và phân bào ở tầng vỏ sinh
C - Sự tăng trưởng của tế bào và phân bào ở tầng phụ sinh
D - Đáp án B và C đúng
CÂU 5: Chức năng của mạch rây là:
A - Vận chuyển nước và muối khống
B - Vận chuyển cả chất hữu cơ và nước , muối khống theo hai chiều ngược nhau
C - Vận chuyển chất hữu cơ qua các lớp gỗ dác
D - Khơng cĩ đáp án đúng
CÂU 6 Cĩ các dạng thân là:
A - Thân đứng thân leo , thân bị
B - Thân gỗ , thân cột , thân cỏ
C - Thân đứng , thân cột , thân bị
D - Thân đứng , thân cỏ , thân cột
CÂU 7: Bộ phận của thân sẽ phát triển thành hoa là:
A - Chồi hoa , chồi lá
B - Chồi hoa
C - Chồi ngọn, chồi nách , chồi hoa
D - Chồi ngọn , chồi nách
CÂU 8: Cây thân cột cần được bảo vệ ngọn vì:
A - Chồi giữ lá , giúp cho cây lớn lên
B - Ngọn chứa mơ phân sinh , bị mất ngọn cây sẽ chết
C - Vì khơng cĩ chồi bên nên chồi ngọn cần được bảo vệ
D - Đáp án 2 và 3 đúng nhất.
CÂU 9: Chồi hoa và chồi là cĩ chung đặc điểm nào?
A – Mơ phân sinh ngọn.
B – Mầm hoa.
C – Mầm lá.
D – Hình dạng ngồi giống nhau
CÂU 10: Giữa mạch rây và mạch gỗ là bộ phận nào?
A – Tầng sinh vỏ.
B – Tầng sinh trụ.
C – Thịt vỏ.
D – Lõi của cây.
CÂU 11: Chức năng chính của Dác là gì?
A – Vận chuyển nước và muối khống.
B – Nâng đỡ cây.
C – Giúp ta dễ dàng đếm được tuổi của cây.
D – Tạo nên các vịng gỗ trên thân cây.
CÂU 12: Đặc điểm để nhận biết dác:
A – Là lớp gỗ màu thẫm, rắn chắc nằm ở bên trong.
B – Là lớp gỗ màu sáng nằm ở phía ngồi.
C – Cĩ mang các tế bào mạch gỗ sống.
D – Câu A và C 
CÂU 13: Mạch gỗ làm nhiệm vụ gì?
A – Vận chuyển chất hữu cơ.
B – Vận chuyển nước và muối khống.
C – Nâng đỡ cây.
D – Giúp cây phát triển
CÂU 14: Mạch rây và mạch gỗ của thân và rễ khác nhau ở điềm nào?
A – Thân cĩ nhiều mạch rây và mạch gỗ hơn rễ.
B – Rễ cĩ nhiều mạch rây và mạch gỗ hơn thân.
C – Rễ: mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ; thân: mạch rây nằm ngồi mạch gỗ nằm trong.
D – Cả 3 câu trên đều sai
CÂU 15: Tầng sinh trụ nằm ở đâu?
A – Nằm trong lớp thịt vỏ.
B – Nằm giữa mạch rây và mạch gỗ.
C – Nằm giữa tầng sinh vỏ và mạch rây.
D – Nằm trong mạch rây
CHƯƠNG IV : LÁ
CÂU 1: Lá chỉ chế tạo tinh bột khi:
A - Được chiếu sáng đầy đủ
B - Cĩ đủ thức ăn
C - Ở trong bĩng râm
D - Cĩ nhiệt độ và độ ẩm thích hợp.
CÂU 2: Chất hữu cơ trong cây xanh được tổng hợp cần những thành phần là:
A - Nước , muối khống , khí cacbonic , chất diệp lục
B - Chất diệp lục , khí cacbonic , nước và ánh sáng mặt trời
C - Nước , muối khống , khí cacbonic và ánh sáng mặt trời
D - Nước . muối khống , CO2 , chất diệp lục và ánh sáng
CÂU 3: Thực vật cĩ mấy kiểu gân lá ?
A - Bốn kiểu
B - Ba kiểu
C - Hai kiểu
D - Năm kiểu
CÂU 4: Cĩ thể nĩi lá cây rất đa dạng , phong phú vì:
A - Vì phiến lá cĩ hình dạng rất khác nhau
B - Cĩ rất nhiều kiểu gân lá khác nhau
C - Cĩ ba kiểu gân lá khác nhau và ba kiểu xếp lá khác nhau
D - Đáp án A và B đúng
CÂU 5: Nhĩm cây cĩ tồn lá kép là:
A - Lá keo , lá đậu phộng , lá me đất
B - Lá hoa hồng , lá măng cụt , lá ớt
C - Lá dâu , lá dâm bụt , lá mít
D - Lá ổi , lá lá chuối , lá mít , lá tre
CÂU 6: Gân lá cĩ chức năng là:
A - Vận chuyển chất hữu cơ nuơi cây
B - Vận chuyển nước và muối khống
C - Vận chuyển chất hữu cơ , nước và muối khống
D - Vận chuyển chất hữu cơ và muối khống
CÂU 7: Chức năng quan trọng nhất của lá là gì?
A – Thu nhận ánh sáng, chế tạo chất hữu cơ cho cây.
B – Làm đẹp cho cây.
C – Giúp ta phân biệt các cây với nhau.
D – Thu nhận ánh sáng
CÂU 8: Đặc điểm của lá đơn:
A – Chỉ mang 1 phiến lá lớn, cuống nằm ngay dưới chồi nách.
B – Mang nhiều phiến là nhỏ, rụng nhiều lần.
C – Cuống chính phân thành nhiều cuống con.
D – Cĩ mang các lá chét, lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau.
CÂU 9: Trên biểu bì ( nhất là ở mặt dưới ) của lá cĩ nhiều lỗ khí cĩ chức năng:
A – Giúp là thu nhận ánh sáng.
B – Giúp lá thốt hơi nước.
C – Giúp lá trao đổi khí.
D – Giúp lá trao đổi khí và thốt hơi nước.
CÂU 10: Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột?
A – Nước, ánh sáng, khí cácbonic, chất diệp lục.
B – Nước, bĩng tối, khí ơxi, chất diệp lục.
C – Nước, ánh sánh, khí ơxi, chất diệp lục.
D – Nước, bĩng tối, khí cácbonic và chất diệp lục
CÂU 11: Sản phẩm của quá trình hơ hấp ở cây là gì?
A – Chất hữu cơ, khí ơxi.
B – Năng lượng, khí cácbonic và hơi nước.
C – Chất hữu cơ, khí các bonic và hơi nước.
D – Chất hữu cơ, khí ơxi và năng lượng
CÂU 12: Sự thốt hơi nước qua lá ở cây cĩ ý nghĩa gì?
A – Tạo sức hút giúp cho nước và muối khống được vận chuyển từ rễ lên lá.
B – Làm cho lá được dịu mát để cho khỏi bị đốt nĩng.
C – Giúp lá quang hợp được nhiều hơn.
D – Ý A và B
CÂU 13: Ở cây dong ta, lá biến thành vảy cĩ chức năng gì?
A – Hạn chế sự thốt hơi nước.
B – Chứa chất dinh dưỡng dự trữ.
C – Bảo vệ che chở cho chồi nách ở bên trong.
D – Giúp cây leo lên
CÂU 14:Ở cây đậu Hà Lan, lá biến thành tua cuốn cĩ chức năng gì?
A – Hạn chế sự thốt hơi nước.
B – Chứa chất dinh dưỡng dự trữ.
C – Bảo vệ che chở cho chồi nách ở bên trong.
D – Giúp cây leo lên
CÂU 15:Ở cây hành, lá bẹ lá phình to cĩ chức năng gì?
A – Hạn chế sự thốt hơi nước.
B – Chứa chất dinh dưỡng dự trữ.
C – Bảo vệ che chở cho chồi nách ở bên trong.
D – Giúp cây leo lên
CHƯƠNG V SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN
CÂU 1: Ghép cây là phương pháp:
A - Nhân giống từ hai cây cùng lồi
B - Nhân giống từ hai cây khác lồi
C - Nhân giống từ hai cây cùng lồi hoặc khác lồi
D - Nhân giống từ hai cây cùng độ tuổi và cùng lồi.
CÂU 2: Giâm cành thành cơng nếu:
A - Cành cĩ đủ mắt và chồi
B - Cành cịn mắt và mơ phân sinh ngọn
C - Cành cịn mắt và mơ phân sinh giĩng
D - Cành cịn chồi và mơ phân sinh ngọn.
CÂU 3: Chiết cành là:
A - Cắt từng đoạn cành rồi cắm xuống đất cho ra rễ.
B - Làm cho cành ra rễ ngay trên cây , rồi cắt cành đem đi trồng
C - Lấy mắt cây này ghép vào cây khác
D - Cả 3 đáp án trên đều đúng
CÂU 4: Ghép mắt là:
A - Cắt từng đoạn cành rồi cắm xuống đất cho ra rễ.
B - Làm cho cành ra rễ ngay trên cây , rồi cắt cành đem đi trồng
C - Lấy mắt cây này ghép vào cây khác
D - Cả 3 đáp án trên đều đúng
CÂU 5: Giâm cành là:
A - Cắt từng đoạn cành rồi cắm xuống đất cho ra rễ.
B - Làm cho cành ra rễ ngay trên cây , rồi cắt cành đem đi trồng
C - Lấy mắt cây này ghép vào cây khác
D - Cả 3 đáp án trên đều đúng
CÂU 6: Trong chiết cành,rễ mọc ra từ:
A - Từ mép vỏ phía trên lát cắt
B - Từ mép vỏ phía dưới lát cắt
C - Ở phần mạch rây đã bị bĩc
D - Ở phần gỗ đã bị bĩc ra.
CÂU 7: Phương pháp nhân giống cho hiệu quả kinh tế nhất là:
A - Giâm cành và chiết cành
B - Nuơi cấy mơ trong ống nghiệm
C - Ghép cây và giâm cành
D - Ghép cây và chiết cành.
CÂU 8: Cách nhân giống tạo ra cây con khác cây mẹ là:
A - Nhân giống bằng giâm cành
B - Nhân giống bằng chiết cành
C - Nhân giống bằng nuơi cấy mơ
D - Nhân giống bằng hạt.
CÂU 9: Sinh sản sinh dưỡng là gì?
A – Sự tạo thành cây mới từ hạt.
B – Sự tạo thành cây mới từ rễ cây.
C – Sự tạo thành cây mới từ thân cây.
D – Sự tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng của cây
CÂU 10: Khi giâm cành chúng ta cần chú ý điều gì?
A – Phải chọn đất ẩm và tơi xốp.
B - :Phải chọn đất giàu chất dinh dưỡng.
C – Phải cắt cành giâm cĩ đủ mắt và chồi.
D – Phải chọn cành giâm ra rễ sẵn
CÂU 11: Khi mắt ghép phát triển được 1 thời gian, người ta cắt phần trên của gốc ghép nhằm mục đích:
A – Để chất dinh dưỡng tập trung nuơi mắt ghép.
B – Để cho mắt ghép tiếp tục phát triển.
C – Để cho phần đĩ khỏi che mắt ghép.
D – Để nĩ phát triển thành cây khác.
CÂU 12: Chọn thứ tự đúng các bước khi tiến hành ghép mắt:
A – Rạch vỏ gốc ghép à luồn mắt ghép vào vết rạch à buộc dây để giữ mắt ghép à cắt lấy mắt ghép.
B - Rạch vỏ gốc ghép à buộc dây để giữ mắt ghép à cắt lấy mắt ghépà luồn mắt ghép vào vết rạch 
C - Rạch vỏ gốc ghép à luồn mắt ghép vào vết rạch à cắt lấy mắt ghépà buộc dây để giữ mắt ghép 
D - Rạch vỏ gốc ghép à cắt lấy mắt ghépà luồn mắt ghép vào vết rạch à buộc dây để giữ mắt ghép .
CÂU 13: Để nhân giống trong ống nghiệm người ta dùng loại mơ nào?
A – Mơ phân sinh.
B – Mơ nâng đỡ.
C – Mơ che chở.
D – Mơ mềm
CÂU 14: Chon thứ tự đúng các bước khi tiến hành nhân giống trong ống nghiệm:
A – Lấy 1 phần mơ phân sinh à nuơi trong mơi trường dinh dưỡng à cây non.àđặt trong mơi trường vơ trùng 
B - Lấy 1 phần mơ phân sinh àđặt trong mơi trường vơ trùng à cây non.à nuơi trong mơi trường dinh dưỡng 
C - Lấy 1 phần mơ phân sinh àđặt trong mơi trường vơ trùng à nuơi trong mơi trường dinh dưỡng à cây non.
D - Lấy 1 phần mơ phân sinh à nuơi trong mơi trường dinh dưỡng àđặt trong mơi trường vơ trùng à cây non.
CÂU 15: Sinh sản sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra nhằm mục đích
A – Lai tạo giống mới.
B – Nhân giống cây trồng.
C – Tao ra cây mới giống cây mẹ.
D – Ý A và B
CHƯƠNG VI : HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
CÂU 1: Vào ban đêm không nên để nhiều hoa và cây cảnh trong phịng ngủ đĩng kín vì:
A - Tạo nhiều oxy gây cảm giác ngột ngạt
B - Độ ẩm cao , dễ gây lạnh cho người ngủ
C - Tạo nhiều khí cacbonic gây độc cho người ngủ
D - Tất cả các ý trên đều đúng.
 CÂU 2: Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là:
A - Nhị 
B - Nhụy
C - Đài và tràng
D - Nhị và nhụy
CÂU 3: Cơ sở để phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính là:
A - Đặc điểm của đài và tràng
B - Các bộ phận của hoa : đế , đài , tràng , nhị , nhụy
C - Các bộ phận sinh sản chủ yếu (nhị và nhụy)
D - Khơng cĩ đáp án đúng.
CÂU 4: Hoa mọc trên cây theo những cách là:
A - Cánh hoa dính nhau hoặc khơng dính nhau
B - Hoa mọc đơn độc và hoa mọc thành cụm
C - Hoa cĩ nhị (hoặc nhụy) và hoa cĩ cả nhị và nhụy
D - Khơng cĩ đáp án đúng.
CÂU 5: Hiện tượng thụ phấn là:
A - Hạt phấn tiếp xúc với vịi nhụy
B - Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
C - Hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy
D - Cả 3 đáp án trên đều đúng.
CÂU 6: Hoa nở về ban đêm cĩ đặc điểm là:
A - Hoa thường cĩ màu trắng
B - Hoa cĩ mùi thơm đặc biệt quyến rũ sâu bọ
C - Hoa cĩ màu sắc sặc sỡ
D - Hoa cĩ màu trắng và cĩ hương thơm đặc biệt quyến rũ. 
CÂU 7: Thế nào là hoa tự thụ phấn?
A – Là hoa cĩ hạt phấn khơng chín cùng 1 lúc.
B – Hoa cĩ hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính nĩ.
C – Hoa cĩ hạt phấn rơi trên đầu nhụy của hoa khác.
D – Hoa đơn tính.
CÂU 8: Sau khi thụ tinh xong hợp tử phát triển thành gì?
A – Phân chia và phát triển thành phơi.
B – Quả.
C – Hạt.
D – Vỏ hạt
CÂU 9: Số lượng hạt trong 1 quả phụ thuộc vào điều gì?
A – Bầu nhụy.
B – Hạt phấn
C – Số nỗn được thụ tinh.
D – Số lượng nỗn
CÂU 10: Sau khi thụ tinh xong bộ phận nào phát triển thành quả chứa hạt?
A – Nỗn
B – Phơi.
C – Đầu nhụy
D – Bầu nhụy
CÂU 11: Sau khi thụ phấn xong qua trình nào diễn ra tiếp theo sau đĩ?
A – Kết hạt.
B – Tạo quả.
C – Thụ tinh.
D – Tạo phơi
CÂU 12: Nhờ đâu mà hạt phấn cĩ thể nảy mầm thành ống phấn được?
A – Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên.
B – Hạt phấn tự nảy mầm.
C – Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
D – Mật cĩ trong các đầu nhụy
CÂU 13: Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ thường cĩ đặc điểm gì?
A – Màu sắc sặc sỡ, hương thơm mật ngọt.
B – Hạt phấn to và cĩ gai.
C – Đầu nhụy cĩ chất dính.
D – Cả 3 ý trên
CÂU 14: Hoa thụ phấn nhờ giĩ thường cĩ đặc điểm gì?
A – Bao hoa tiêu giảm, hoa thường tập trung ở ngọn cây.
B – Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng,đầu nhụy dài cĩ nhiều lơng dính.
C – Hạt phấn nhiều, nhỏ và nhẹ.
D – Cả 3 ý trên
CÂU 15: Thế nào là hoa lưỡng tính?
A – Là hoa cĩ cả nhụy và nhị.
B – Là hoa chỉ cĩ nhị.
C – Là hoa chỉ cĩ nhụy
D – Khơng cĩ đáp án đúng
CHƯƠNG VII : QUẢ VÀ HẠT
CÂU 1: Nhóm cây nào gồm toàn cây có hạt 1 lá mầm?
A - Lúa, ngô, kê
B - Đậu xanh, Lúa, Mè
C - Ngô, kê, xoài
D - Lúa, Ngô, Rau muống
CÂU 2: Những loại cây thường sống được ở vùng nước ngập là:
A - Cây cĩ rễ cọc phát triển
B - Cây cĩ rễ chùm
C - Cây cĩ rễ thở
D - Cây cĩ rễ mĩc.
CÂU 3: Thành phần của hạt gồm:
A - Vỏ hạt , lá mầm và chồi mầm
B - Vỏ hạt , lá mầm và phơi
C - Vỏ hạt , phơi nhũ và phơi
D - Vỏ hạt , lá mầm phơi và phơi nhũ
CÂU 4: Loại quả nào cĩ thể tự phát tán trong các loại quả sau:
A - Quả khơ
B - Quả hạch
C - Quả khơ nẻ
D - Quả thịt.
CÂU 5: Tên gọi chung cho các nhĩm quả : mơ , đào , xồi , dừa …….là:
A - Quả hạch
B - Quả mọng
C - Quả thịt
D - Quả khơ.
CÂU 6: Nhĩm quả gồm tồn quả khơ là:
A - Quả dừa , quả mùi , quả đậu đen , quả lê
B - Quả cải , quả đậu xanh , quả đậu đũa ,quả thìa là
C - Quả lạc , quả mít , quả mùi , quả chanh
D - Quả bồ kết , quả đậu Hà Lan , quả ớt , quả chuối.
CÂU 7: Nhĩm quả gồm tồn quả thịt:
A - Quả xồi , quả táo , quả cà chua , quả đu đủ
B - Quả dừa , quả táo , quả mướp , quả đậu xanh
C - Quả mít , quả dưa , quả mùi , quả nhãn
D - Quả vải , quả xồi , quả thìa là , quả cau.
CÂU 8: Quả và hạt phát tán nhờ giĩ cĩ đặc điểm là:
A - Quả và hạt cĩ cánh thường được giĩ chuyển đi xa gốc cây mẹ
B - Quả và hạt cĩ lơng được giĩ mang đi xa
C - Quả và hạt cĩ lơng , gai dược giĩ đưa đi xa.
D - Đáp án A và B đúng
CÂU 9: Những loại cây sống được ở vùng sa mạc khô nóng thường có kiểu rễ
A - Cây cĩ rễ cọc phát triển
B - Cây cĩ rễ chùm
C - Cây cĩ rễ thở
D - Cây cĩ rễ mĩc.
CÂU 10: Hạt gồm những bộ phận nào?
A - Vỏ hạt , lá mầm và chồi mầm
B - Vỏ hạt , lá mầm và phơi
C - Vỏ hạt , phơi nhũ và phơi
D - Vỏ hạt , lá mầm, phơi và phơi nhũ
CÂU 11: Quả đậu xanh thuộc nhóm quả:
A - Quả khơ
B - Quả hạch
C - Quả khơ nẻ
D - Quả thịt.
CÂU 12: Tên gọi chung cho các nhĩm quả : cà chua, cam ,chanh …….là:
A - Quả hạch
B - Quả mọng
C - Quả thịt
D - Quả khơ.
CÂU 13: Nhĩm quả gồm tồn quả hạch là:
A - Quả dừa , quả mơ, quả đào, xoài
B - Quả cải , quả đậu xanh , quả đậu đũa ,quả thìa là
C – Quả đậu xanh, đậu đen, đậu bắp
D - Quả bồ kết , quả đậu Hà Lan , quả ớt , quả chuối.
CÂU 14: Nhĩm quả gồm tồn quả khô nẻ:
A - Quả xồi , quả táo , quả cà chua , quả đu đủ
B - Quả dừa , quả táo , quả mướp , quả đậu xanh
C - Quả mít , quả dưa , quả mùi , quả nhãn
D - Quả vải , quả xồi , quả thìa là , quả cau.
CÂU 15: Quả và hạt phát tán nhờ động vật cĩ đặc điểm là:
A - Quả và hạt cĩ cánh thường được giĩ chuyển đi xa gốc cây mẹ
B - Quả và hạt cĩ lơng được giĩ mang đi xa
C - Quả và hạt cĩ lơng , gai dược giĩ đưa đi xa.
D - Đáp án A và B đúng
CHƯƠNG VIII : CÁC NHĨM THỰC VẬT
CÂU 1: Bậc phân loại cơ sở của Thực Vật là:
A - Ngành
B - Lồi
C - Chi
D - Họ
CÂU 2: Nguyên nhân chính thúc đẩy sự tiến hĩa của giới Thực Vật là:
A - Sự xuất hiện các loại mơi trường sống đa dạng
B - Sự xuất hiện các loại đất đai và khí hậu khác nhau
C - Sự chuyển mơi trường từ dưới nước sang mơi trường trên cạn
D - Tất cả đều sai.
CÂU 3: Dạng thực vật đầu tiên xuất hiện là:
A - Tảo đa bào hình sợi
B - Tảo đơn bào nguyên thủy
C - Rong đa bào
D - Rêu nguyên thủy
CÂU 4: Sự sống xuất hiện đầu tiên từ mơi trường:
A - Mơi trường biển
B - Mơi trường vùng đồi núi , sa mạc
C - Cao nguyên
D - Ven bờ biển , bờ song.
CÂU 5: Ngành thực vật sinh sản bằng bào tử là:
A - Rêu và dương xỉ
B - Rêu , tảo , quyết 
C - Hạt trần
D - Hạt kín
 CÂU 7: Ngành Thực Vật sinh sản bằng hạt là:
A - Dương xỉ
B - Rêu và tảo
C - Rêu và dương xỉ
D - Hạt trần và hạt kín.
CÂU 7: Rễ giả là đặc điểm của ngành:
A - Tảo
B - Quyết
C - Rêu
D - Rêu và tảo.
CÂU 8: Các bậc phân loại từ cao đến thấp là:
A - Ngành > Lớp > Họ > Bộ > Chi > Lồi
B - Ngành > Lớp > Bộ > Họ > Lồi > Chi
C - Ngành > Lớp > Bộ > Họ > Chi > Lồi
D - Ngành > Họ > Lớp > Bộ > Chi > Lồi
CÂU 9: Thực Vật bậc thấp gồm những ngành:
A - Tảo , rêu , dương xỉ , hạt trần
B - Tảo , rêu , dương xỉ
C - Tảo , rêu , hạt trần
D - Tảo
CÂU 10: Người ta xếp cây thơng vào ngành hạt trần vì:
A - Sinh sản bằng hạt , hạt nằm lộ trên các lá nỗn hở.
B – Sinh sản bằng hạt, hạt nằm trong quả, được

File đính kèm:

  • docsinh6.doc