Đề kiểm tra văn 8 tiết 113

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 4490 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra văn 8 tiết 113, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ma trận
 Mức độ
ND
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
 Tổng

TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản thơ Việt Nam










- Nhớ rừng
1
 0,5







1
 0,5

- Quê hương
1
 0,5







1
 0,5

- Ngắm trăng







1
 5

1
 5
Văn bản chính luận










- Chiếu dời đô


1
 0,5





1
 0,5

- Hịch tướng sĩ


1
 0,5





1
 0,5

Văn bản nghi luận










- Bàn về phép học
1
 0,5







1
 0,5

- Thuế máu


1
 0,5


1
 2


1
 0,5
1
 2
Tổng: + Câu 
 + Điểm 
3
 1,5

3
 1,5


1
 2

1
 5
6
 3
2
 7
+ Tỉ lệ %
15%

15%


20%

50%
30%
70%

Đề bài
I- Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
1) Bài thơ “nhớ rừng” được sáng tác trong khoảng thời gian nào.
 A- Trước cách mạng tháng 8 năm 1945. 	 B- Trong kháng chiến chống thực dân pháp.
 C- Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ. D- Trước năm 1930.
2) Tế Hanh đã so sánh “Cánh buồm” với hình ảnh nào?
A- Con tuấn mã 	B- Mảnh hồn làng
C- dân làng 	D- quê hương 
3) ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu.
A- giãi bày tình cảm của người viết
B- kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
C- Miêu tả phong cảnh kể sự vật. 	D- Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
4) Lý do khiến tác giả Trần Quốc Tuấn nêu cả gương đời trước và đương thời trong văn bản Hịch Tướng Sĩ.
 A- để tăng sức thuyết phục đối với các tư tưởng. B- để cho dẫn chứng nêu ra được đầy đủ.
C- để buộc các tì tướng phải xem xét lại mình.
D- để chứng tỏ mình là người thông hiểu văn chương, sử sách.
5) Bàn luận về phép học được trích dẫn từ đâu?
A- Bài cáo của vua Quang Trung 	B- Bài tấu của Nguyễn Thiếp.
C- Bài hịch của Nguyễn Thiếp. 	D- Bài tấu của Nguyễn Trãi.
6) Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu “ huống chi ta cùng các ngươi phải sinh thời loạn lạc, lớn gạp buổi gian nan”.
A- Thẻ hiện sự thông cảm với các Tướng sĩ.
B- Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.
C- Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như các tướng sĩ.
D- Khẳng định mình và các tướng sĩ là người cùng cảnh ngộ.
II- Tự luận:
1- Em hiểu gì về nhan đề Thuế máu trong văn bản Thuế máu của Nguyễn ái Quốc?
2- Phân tích tình yêu thiên nhiên của Hồ Chí Minh qua văn bản Ngắm Trăng.
	đáp án + thang điểm

I - Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 đ.
 
1
2
3
4
5
6
B
B
D
C
B
D

II- Tự luận:

Câu
Nội dung
Điểm
1 (2đ).

- Thuế đóng ( nộp, thu) bằng xương máu tính mạng của con người . Nhan đề này bằng hình ảnh gợi đau thương, căm thù, tố cáo tính vô nhân đạo của chủ nghĩa thực dân Pháp. 
- Chúng đã lợi dụng xương máu, tính mạng của hàng triệu, chục triệu nhân dân lao động nghèo khổ của các nước thuộc địa ( bản sứ) á - Phi trong cuộc chiến tranh thế giới lần I ( 1914 – 1918)


1


1
2 (5đ)

* Về hình thức:
 Bài văn có kết cấu ba phần chặt chẽ, trình bày rõ ràng sạch đẹp.
* Về nội dung :
- Mở bài: giới thiệu vài nét về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và nêu nhận xét chung về bài thơ.

- Thân bài: 
 + Hồ Chí Minh ngắm trăng trong hoàn cảnh thiếu thốn nhưng lại thể hiện tâm hồn nghệ sĩ đích thực.
 + Sự giao cảm giữa thi nhân và trăng => trăng đúng là người bạn tri kỷ của thi nhân.
 + Nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ: nhân hoá.

- Kết bài: khái quát giá trị và ý nghĩa của bài thơ

0,5


1



1

1
0,5

1


- 


















Đề kiểm tra 1tiết
 Môn : Ngữ Văn 8 ( thời gian 45 phút)
Họ và tên:……………………………….Lớp:……….
Điểm
Lời phê của cô giáo





Đề bài
I- Trắc nghiệm:
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
1) Bài thơ “nhớ rừng” được sáng tác trong khoảng thời gian nào.
 A- Trước cách mạng tháng 8 năm 1945. 	 B- Trong kháng chiến chống thực dân pháp.
 C- Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ. D- Trước năm 1930.
2) Tế Hanh đã so sánh “Cánh buồm” với hình ảnh nào?
A- Con tuấn mã 	B- Mảnh hồn làng
C- dân làng 	D- quê hương 
3) ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu.
A- giãi bày tình cảm của người viết
B- kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.
C- Miêu tả phong cảnh kể sự vật. 	D- Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
4) Lý do khiến tác giả Trần Quốc Tuấn nêu cả gương đời trước và đương thời trong văn bản Hịch Tướng Sĩ.
 A- để tăng sức thuyết phục đối với các tư tưởng. B- để cho dẫn chứng nêu ra được đầy đủ.
C- để buộc các tì tướng phải xem xét lại mình.
D- để chứng tỏ mình là người thông hiểu văn chương, sử sách.
5) Bàn luận về phép học được trích dẫn từ đâu?
A- Bài cáo của vua Quang Trung 	B- Bài tấu của Nguyễn Thiếp.
C- Bài hịch của Nguyễn Thiếp. 	D- Bài tấu của Nguyễn Trãi.
6) Dụng ý của tác giả thể hiện qua câu “ huống chi ta cùng các ngươi phải sinh thời loạn lạc, lớn gạp buổi gian nan”.
A- Thẻ hiện sự thông cảm với các Tướng sĩ.
B- Kêu gọi tinh thần đấu tranh của các tướng sĩ.
C- Miêu tả hoàn cảnh sinh sống của mình cũng như các tướng sĩ.
D- Khẳng định mình và các tướng sĩ là người cùng cảnh ngộ.
II- Tự luận:
1- Em hiểu gì về nhan đề Thuế máu trong văn bản Thuế máu của Nguyễn ái Quốc?
2- Phân tích tình yêu thiên nhiên của Hồ Chí Minh qua văn bản Ngắm Trăng.
Bài làm












File đính kèm:

  • docDe kiem tra van 8 tiet 113 .doc