Đề kiểm tra văn lớp 7 học kì 2

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra văn lớp 7 học kì 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
De kiem tra van lop 7_ hoc ky 2
Các đề kiểm tra 1 tiết Tiết 98: Kiểm tra VănI/ Trắc nghiệm:(2 đ)Khoanh trong vào đáp án đúng sau mỗi câu hỏi.Câu 1: Ba văn bản “ý nghĩa văn chương”, “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” đều có điểm chung nào?A. Đều là thể văn nghị luậnB. Đều là thể văn thuyết minhC. Đều là thể văn tự sựD. Đều là thể văn biểu cảmCâu 2: Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân taợc viết trong thời kì nào?A. Thời kì kháng chiến chống Mĩ B. Thời kì kháng chiến chống Pháp C. Thời kì đất nước xây dựng CNXH D. Những năm đầu thế kỉ XXCâu 3: ý nào nói không đúng các phương diện chỉ sự giản dị của Bác Hồ được nêu trong Bài văn ức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng :A. Bữa ăn ,công việcB. Đồ dùng ,căn nhàC. Thú chơi cây cảnh,thiên nhiênD. Quan hệ với mọi người và trong lời nói,bài viếtCâu 4: Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?A.Văn chương giúp cho người gần gũi với người hơnB. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị thaC. Văn chương là loại hình giải trí của con ngườiD. Văn chương dự báo những điều xảy ra trong tương laiII/Tự luận: 8 đ)Câu 1. (2đ)Nêu luận điểm chính và hệ thống luận điểm phụ của văn bản: “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.Câu 2. (6đ)Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Hãy giải thích và chứng minh câu tục ngữ trên.B.Đáp án-biểu điểm/ Trắc nghiệm:(2 đ)-mỗi ý đúng 0,5 đ1-A 2-B 3-C 4-BII/Tự luận(8 đ)Câu 1 (2đ)Cần có những ý sau:Luận điểm chính: Giản dị của Bác HồHệ thống luận điểm phụ:+ Bác Hồ giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người.+ Bác Hồ giản dị trong lời nói và bài viết.Câu 2 (6đ)Kỹ năngYêu cầu:Viết đúng kiểu bài lập luận chứng minh kết hợp giải thích.Bố cục rõ 3 phần, văn viết lưu loát, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.Nội dung:Mở bài:Dẫn dắt trong cuộc sống ai chẳng muốn thành đạt nhưng con đường dấn đến thành công không phải lúc nào cũng là một con đường bằng phẳng mà có thể là một con đường đầy chông gai.Nêu vấn đề và trích câu tục ngữ.Thân bài:Giải thích câu tục ngữ:Sắt là kim loại cứng.Cây kim nhỏ bé nhưng hoàn hảo hữu dụng.Câu tục ngữ có hai vế đối xứng+ Vế đầu là điều kiện: Có công mài sắt.+ Vế sau là kết quả: Có ngày nên kim.-Nghĩa của câu tục ngữ: Từ sắt lên kim là cả một quá trình tôi luyện mài giũa công phu, không có phép màu nào ngoài công sức lao động cần cù của con người. Từ đó câu tục ngữ khuyên con người phải hết sức kiên trì nhẫn nại theo đuổi một mục đích thì nhất định sẽ thành công.-Chứng minh qua thực tế: Lấy dẫn chứng và phân tích ở các lĩnh vực.Trong học tập.Trong khoa học kỹ thuật.Trong lao động sản xuất.Trong kháng chiến chống ngoại xâm.Liên hệ với những câu ca dao5)

File đính kèm:

  • docde thi ngu van 7 hk2(1).doc
Đề thi liên quan