Đề kiểm tra vật lí (thời gian 45 phút)

doc6 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra vật lí (thời gian 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mã đề : 001 ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ (thời gian 45’)	 Đề này có 2 trang
Ban cơ bản
 1). Phương trình nào sau đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều 
	A). x = -3x(x + t) 	B). 	C). 	D). 
 2). công thức nào sau đây tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều? 
	A). v = -v0 + at 	B). v = v0 + at 	C). 	D). 
 3). Chọn phát biểu đúng về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều 
	A). hướng và độ lớn đều thay đổi 	B). hướng không đổi, độ lớn thay đổi 	
	C). hướng thay đổi, độ lớn không đổi 	D). hướng và độ lớn không đổi 
 4). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng biến đổi đều 
	A). a thay đổi, v không đổi 	B). a không đổi, v thay đổi 	C). a và v đều thay đổi 	D). a và v đều không đổi 
 5). công thức nào sau đây tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều? 
	A). s = v0 + at 	B). 	C). 	D). s = -v0 + at 
 6). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng nhanh dần đều theo ngược chiều dương 
	A). ngược chiều dương, cùng chiều dương 	B). cùng chiều dương, ngược chiều dương 
	C). cùng chiều dương 	D). ngược chiều dương 
 7). Chọn phát biểu đúng về vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều 
	A). hướng và độ lớn đều có thể thay đổi 	B). hướng thay đổi, độ lớn không đổi 	
	C). hướng và độ lớn đều không đổi 	D). hướng không đổi, độ lớn thay đổi 
 8). Tần số và chu kỳ trong chuyển động tròn đều liên hệ với nhau theo công thức nào? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 9). Trong chuyển động tròn đều tốc độ góc được tính theo công thức nào? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 10). Chọn câu đúng về vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều: 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 11). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương 
	A). cùng chiều dương 	B). ngược chiều dương 	
	C). cùng chiều dương, ngược chiều dương 	D). ngược chiều dương, cùng chiều dương 
 12). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng nhanh dần đều theo ngược chiều dương 
	A). a; v > 0 	B). a 0 	C). a; v 0 , v < 0 
 13). chuyển động nào sau đây được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? 
	A). sợi chỉ 	B). chiếc khăn tay 	C). chiếc lá	D). viên bi sắt 
 14). Trong chuyển động thẳng đều 
	A). s ~ v 	B). s ~ t 	C). x ~ v 	D). x ~ t 
 15). Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là 
	A). x = x0 + vt 	B). x = x0 - vt 	C). x = vt 	D). s = vt 
 16). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều theo ngược chiều dương 
	A). a; v > 0 	B). a > 0 , v 0 
 17). Công thức nào sau đây tính gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 18). Phương trình nào sau đây là phương trình toạ độ thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 19). Sau bao lâu kể từ lúc 7h18' phút đuổi kịp kim giờ 
	A). 20,19 phút 	B). 20,17 phút 	C). 20,18 phút 	D). 20,16 phút 
 20). Chuyển động tròn đều có: 
	A). tốc độ dài không đổi 	B). véctơ gia tốc không đổi 	C). vectơ vận tốc không đổi 	D). tốc độ góc thay đổi 
 21). Sau bao lâu kể từ lúc 6h13' thì kim phút đuổi kịp kim giờ? 
	A). 19,72 phút 	B). 19,74 phút 	C). 19,71 phút 	D). 19,73 phút 
 22). công thức nào sau đây biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều (không phụ thuộc thời gian) 
	A). v2 + v02 = 2as 	B). v2 - v02 = 2as 	C). v2 + v02 = -2as 	D). v2 - v02 = -2as 
Bài toán: hai xe cùng chuyển động trên cùng một đường thẳng. Chọn gốc thời gian là lúc xe (1) qua A (khi đó xe (2) đang qua B). Phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:
x1 = 0,1t2 , x2 = 440 - 20t (x tính bằng m, t tính bằng s)
Hãy trả lời các câu hỏi sau (từ 23 đến 40):
 23). sau thời điểm t = 0, vận tốc của các xe mang dấu gì? 
	A). v1 0 	B). v1 0; v2 0; v2 > 0 
 24). Tại thời điểm t = 0, toạ độ của xe (1) và xe (2) lần lượt là 
	A). 0m; 440m 	B). 440m; 0m 	C). -440m; 0m 	D). 0m; -440m 
 25). toạ độ xe nào luôn dương hoặc bằng 0 
	A). không xe nào 	B). xe (1) 	C). cả hai xe 	D). xe (2) 
 26). tại thời điểm t = 1h, xe nào dừng lại? 
	A). xe (1) 	B). cả hai xe 	C). không xe nào 	D). xe (2) 
 27). sau thời điểm t = 0, toạ độ xe như thế nào 
	A). đều luôn âm 	B). xe (1):có thể âm ; xe (2): luôn dương 	
	C). xe (1): luôn dương; xe (2): có thể âm 	D). đều luôn dương 
 28). Sau thời điểm t = 0, các xe chuyển động thế nào? 
	A). xe (2): thẳng chậm dần đều; xe (1): thẳng đều 	B). xe (1): thẳng chậm dần đều; xe (2): thẳng đều 
	C). xe (2): thẳng nhanh dần đều; xe (1): thẳng đều 	D). xe (1): thẳng nhanh dần đều; xe (2): thẳng đều 
 29). Trước thời điểm t = 0, các xe chuyển động như thê nào? 
	A). xe (1): thẳng chậm dần đều; xe (2): thẳng đều 	B). xe (1): thẳng nhanh dần đều; xe (2): thẳng đều 
	C). cả hai xe đều đứng yên 	D). xe (1): thẳng đều; xe (2): đứng yên 
 30). Tại thời điểm t = 0, vận tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là 
	A). 0,1m/s; -20m/s 	B). 0m/s; -20m/s 	C). 0,1m/s; 20m/s 	D). 0m/s; 20m/s 
 31). phương trình xác định vận tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là: 
	A). v1 = 0,2t; v2 = -20t 	B). v1 = -0,2t; v2 = -20 	C). v1 = 0,2t; v2 = -20 	D). v1 = -0,2t; v2 = -20t 
 32). trước thời điểm t = 0, toạ độ xe (1) và xe (2) như thế nào 
	A). xe (1):có thể âm ; xe (2): dương 	B). luôn âm 	
	C). luôn dương 	D). xe (1): dương; xe (2): có thể âm 
 33). trước thời điểm t = 0, hai xe có gặp nhau không, nếu có thì tại thời điểm nào? 
	A). có, t = -220s 	B). có, t = 100s 	C). không 	D). có, t = 20s 
 34). trước thời điểm t = 0, vận tốc các xe mang dấu gì? 
	A). v1 0 	B). v1 > 0; v2 > 0 	C). v1 > 0; v2 < 0 	D). v1 < 0; v2 < 0 
 35). trước thời điểm t = 0, hai xe có gặp nhau không? Nếu có thì toạ độ của chúng khi đó là bao nhiêu? 
	A). có, 40m 	B). có, 4840m 	C). không 	D). có, 440m 
 36). tại thời điểm t = 20s, vận tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là 
	A). 4m/s; -20m/s 	B). 4m/s; -400m/s 	C). 2m/s; -20m/s 	D). 2m/s; -400m/s 
 37). Nếu chọn chiều dương ngược lại thì dấu vận tốc của xe nào không thay đổi? 
	A). xe (1) 	B). cả hai xe 	C). xe (2) 	D). không xe nào? 
 38). phương trình xác định quãng đường đi của xe (1) và xe (2) lần lượt là: 
	A). Dx1 = 0,1t2, Dx2 = 20t 	B). Dx1 = 0,1t, Dx2 = 20t 	
	C). Dx1 = 0,1t, Dx2 = -20t 	D). Dx1 = 0,1t2, Dx2 = -20t 
 39). Gốc toạ độ ở đâu? chiều dương như thế nào? 
	A). gốc ở A, chiều dương từ B đến A 	B). gốc ở A, chiều dương từ A đến B 	
	C). gốc ở B, chiều dương từ A đến B 	D). gốc ở B, chiều dương từ B đến A 
 40). Gia tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là 
	A). 0,2m/s2; 0m/s2 	B). 0,1m/s2; 0m/s2 	C). 0,1m/s2; -0,2m/s2 	D). 0,2m/s2; -0,2m/s2 
Khởi tạo đáp án đề số : 001
	01. - - - ~	11. - - - ~	21. - - - ~	31. - - = -
	02. - / - -	12. - - = -	22. - / - -	32. - - = -
	03. - - - ~	13. - - - ~	23. - - = -	33. ; - - -
	04. - / - -	14. - / - -	24. ; - - -	34. - - - ~
	05. - / - -	15. ; - - -	25. - / - -	35. - / - -
	06. - - - ~	16. - / - -	26. - - = -	36. ; - - -
	07. ; - - -	17. - - - ~	27. - - = -	37. - - - ~
	08. - / - -	18. ; - - -	28. - - - ~	38. - - - ~
	09. ; - - -	19. - - = -	29. ; - - -	39. - / - -
	10. - / - -	20. ; - - -	30. - / - -	40. ; - - -
Mã đề : 002 ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ (thời gian 45’) Đề này có 2 trang
Ban cơ bản
 1). Trong chuyển động thẳng đều 
	A). x ~ t 	B). s ~ t 	C). x ~ v 	D). s ~ v 
 2). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương 
	A). ngược chiều dương 	B). cùng chiều dương, ngược chiều dương 	
	C). cùng chiều dương 	D). ngược chiều dương, cùng chiều dương 
 3). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng biến đổi đều 
	A). a thay đổi, v không đổi 	B). a không đổi, v thay đổi 	
	C). a và v đều thay đổi 	D). a và v đều không đổi 
 4). Chọn phát biểu đúng về vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều 
	A). hướng thay đổi, độ lớn không đổi 	B). hướng và độ lớn đều có thể thay đổi 	
	C). hướng và độ lớn đều không đổi 	D). hướng không đổi, độ lớn thay đổi 
 5). chuyển động nào sau đây được coi là rơi tự do nếu được thả rơi? 
	A). chiếc lá	B). sợi chỉ 	C). chiếc khăn tay 	D). viên bi sắt 
 6). Sau bao lâu kể từ lúc 7h18' phút đuổi kịp kim giờ 
	A). 20,17 phút 	B). 20,16 phút 	C). 20,19 phút 	D). 20,18 phút 
 7). Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm O là 
	A). x = x0 + vt 	B). x = x0 - vt 	C). x = vt 	D). s = vt 
 8). Phương trình nào sau đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều 
	A). 	B). 	C). 	D). x = -3x(x + t) 
 9). công thức nào sau đây tính quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều? 
	A). 	B). s = -v0 + at 	C). s = v0 + at 	D). 
 10). Chuyển động tròn đều có: 
	A). tốc độ góc thay đổi 	B). tốc độ dài không đổi 	C). véctơ gia tốc không đổi	 D). vectơ vận tốc không đổi 
 11). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng nhanh dần đều theo ngược chiều dương 
	A). a 0 	B). a; v > 0 	C). a; v 0 , v < 0 
 12). công thức nào sau đây tính vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều? 
	A). v = v0 + at 	B). 	C). 	D). v = -v0 + at 
 13). công thức nào sau đây biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi của chuyển động thẳng biến đổi đều (không phụ thuộc thời gian) 
	A). v2 - v02 = -2as 	B). v2 + v02 = 2as 	C). v2 + v02 = -2as 	D). v2 - v02 = 2as 
 14). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng nhanh dần đều theo ngược chiều dương 
	A). cùng chiều dương, ngược chiều dương 	B). ngược chiều dương 	
	C). cùng chiều dương 	D). ngược chiều dương, cùng chiều dương 
 15). Phương trình nào sau đây là phương trình toạ độ thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 16). Chọn câu đúng về vận tốc của một vật chuyển động thẳng đều: 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 17). Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều theo ngược chiều dương 
	A). a > 0 , v 0 	D). a 0 
 18). Trong chuyển động tròn đều tốc độ góc được tính theo công thức nào? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 19). Tần số và chu kỳ trong chuyển động tròn đều liên hệ với nhau theo công thức nào? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 20). Chọn phát biểu đúng về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều 
	A). hướng thay đổi, độ lớn không đổi 	B). hướng và độ lớn không đổi 	
	C). hướng không đổi, độ lớn thay đổi 	D). hướng và độ lớn đều thay đổi 
 21). Công thức nào sau đây tính gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều? 
	A). 	B). 	C). 	D). 
 22). Sau bao lâu kể từ lúc 6h13' thì kim phút đuổi kịp kim giờ? 
	A). 19,73 phút 	B). 19,74 phút 	C). 19,71 phút 	D). 19,72 phút 
Bài toán: hai xe cùng chuyển động trên cùng một đường thẳng. Chọn gốc thời gian là lúc xe (1) qua A (khi đó xe (2) đang qua B). Phương trình chuyển động của hai xe lần lượt là:
x1 = 0,1t2 , x2 = 440 - 20t (x tính bằng m, t tính bằng s)
Hãy trả lời các câu hỏi sau (từ 23 đến 40): 
 23). toạ độ xe nào luôn dương hoặc bằng 0 
	A). xe (2) 	B). không xe nào 	C). xe (1) 	D). cả hai xe 
 24). Trước thời điểm t = 0, các xe chuyển động như thê nào? 
	A). cả hai xe đều đứng yên 	B). xe (1): thẳng nhanh dần đều; xe (2): thẳng đều 
	C). xe (1): thẳng đều; xe (2): đứng yên 	D). xe (1): thẳng chậm dần đều; xe (2): thẳng đều 
 25). Nếu chọn chiều dương ngược lại thì dấu vận tốc của xe nào không thay đổi? 
	A). không xe nào? 	B). xe (1) 	C). cả hai xe 	D). xe (2) 
 26). trước thời điểm t = 0, toạ độ xe (1) và xe (2) như thế nào 
	A). xe (1):có thể âm ; xe (2): dương 	B). luôn âm 	
	C). xe (1): dương; xe (2): có thể âm 	D). luôn dương 
 27). tại thời điểm t = 1h, xe nào dừng lại? 
	A). xe (1) 	B). cả hai xe 	C). xe (2) 	D). không xe nào 
 28). Gia tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là 
	A). 0,1m/s2; -0,2m/s2 	B). 0,2m/s2; 0m/s2 	C). 0,2m/s2; -0,2m/s2 	D). 0,1m/s2; 0m/s2 
 29). phương trình xác định vận tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là: 
	A). v1 = 0,2t; v2 = -20 	B). v1 = -0,2t; v2 = -20 	C). v1 = -0,2t; v2 = -20t 	D). v1 = 0,2t; v2 = -20t 
 30). Gốc toạ độ ở đâu? chiều dương như thế nào? 
	A). gốc ở B, chiều dương từ B đến A 	B). gốc ở A, chiều dương từ A đến B 	
	C). gốc ở A, chiều dương từ B đến A 	D). gốc ở B, chiều dương từ A đến B 
 31). tại thời điểm t = 20s, vận tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là 
	A). 4m/s; -20m/s 	B). 2m/s; -400m/s 	C). 2m/s; -20m/s 	D). 4m/s; -400m/s 
 32). trước thời điểm t = 0, vận tốc các xe mang dấu gì? 
	A). v1 > 0; v2 0; v2 > 0 	C). v1 0 	D). v1 < 0; v2 < 0 
 33). trước thời điểm t = 0, hai xe có gặp nhau không, nếu có thì tại thời điểm nào? 
	A). có, t = 20s 	B). có, t = -220s 	C). có, t = 100s 	D). không 
 34). Sau thời điểm t = 0, các xe chuyển động thế nào? 
	A). xe (2): thẳng nhanh dần đều; xe (1): thẳng đều 	B). xe (1): thẳng nhanh dần đều; xe (2): thẳng đều 
	C). xe (2): thẳng chậm dần đều; xe (1): thẳng đều 	D). xe (1): thẳng chậm dần đều; xe (2): thẳng đều 
 35). sau thời điểm t = 0, toạ độ xe như thế nào 
	A). đều luôn dương 	B). xe (1): luôn dương; xe (2): có thể âm 	
	C). xe (1):có thể âm ; xe (2): luôn dương 	D). đều luôn âm 
 36). trước thời điểm t = 0, hai xe có gặp nhau không? Nếu có thì toạ độ của chúng khi đó là bao nhiêu? 
	A). không 	B). có, 440m 	C). có, 40m 	D). có, 4840m 
 37). Tại thời điểm t = 0, toạ độ của xe (1) và xe (2) lần lượt là 
	A). 0m; -440m 	B). 0m; 440m 	C). 440m; 0m 	D). -440m; 0m 
 38). sau thời điểm t = 0, vận tốc của các xe mang dấu gì? 
	A). v1 0; v2 0 	D). v1 > 0; v2 > 0 
 39). phương trình xác định quãng đường đi của xe (1) và xe (2) lần lượt là: 
	A). Dx1 = 0,1t, Dx2 = -20t 	B). Dx1 = 0,1t, Dx2 = 20t 	
	C). Dx1 = 0,1t2, Dx2 = 20t 	D). Dx1 = 0,1t2, Dx2 = -20t 
 40). Tại thời điểm t = 0, vận tốc của xe (1) và xe (2) lần lượt là 
	A). 0m/s; -20m/s 	B). 0,1m/s; -20m/s 	C). 0,1m/s; 20m/s 	D). 0m/s; 20m/s 
Khởi tạo đáp án đề số : 002
	01. - / - -	11. - - = -	21. - / - -	31. ; - - -
	02. - - - ~	12. ; - - -	22. ; - - -	32. - - - ~
	03. - / - -	13. - - - ~	23. - - = -	33. - / - -
	04. - / - -	14. - / - -	24. - - - ~	34. - / - -
	05. - - - ~	15. - - = -	25. ; - - -	35. - / - -
	06. - - - ~	16. - - = -	26. - - - ~	36. - - - ~
	07. ; - - -	17. ; - - -	27. - - - ~	37. - / - -
	08. - - = -	18. - / - -	28. - / - -	38. - / - -
	09. - - - ~	19. - - = -	29. ; - - -	39. - - - ~
	10. - / - -	20. - / - -	30. - / - -	40. ; - - -

File đính kèm:

  • dockiem tra 45 ' lan 1 - ba co ban.doc
Đề thi liên quan