Đề kiểm tra Vật lý 10 chuẩn - Học kì 1 - Đề số 14
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật lý 10 chuẩn - Học kì 1 - Đề số 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA MÔN LÝ – LƠP 10 Câu1. Phát biểu này sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí từ nơi này sang nơi khác B. Chuyển động cơ học là sự di chuyển của vật . C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. Các phát biểu A , B, C đều đúng. Câu2.Trong các trường họp sau đây ,trường họp nào có thể xem vật như một chất điểm ? A. Trái đất đang chuyển động tự quay quanh mình nó. B.Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng . C.Tàu hoả đứng trong sân ga . D.Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời. Câu3.Điều nào sau đây là đúng với vật chuyển động thẳng đều ? A.Quỹ đạo là đường thẳng ,vận tốc không thay đổi theo thời gian. B.Véc tơ vận tốc không đổi theo thời gian. C.Quỹ đạo là đường thẳng trong đó vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ. D. Các phát biểu A ,B,C đều đúng. Câu4.Trong các trường hợp sau đây , vận tốc trong trường hợp nào là vận tốc tức thời ? A.Vận tốc của viên đạn khi bay khỏi nòng súng. B. Vận tốc của vật rơi khi chạm đất. C.Vận tốc của xe máy xác định bằng chỉ của tốc kế tai một thời điểm xác định nào đó D. Vận tốc của ba trường hợp trên đều là vận tốc tức thời Câu5. Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng đúng với vật chuyển dộng thẳngđều? v v x x 0 t 0 t 0 t 0 t a. b. c. d. Chọn phương ắn trả lời đúng nhất trong các trường hợp sau: A.Đồ thị a. B.Đồ thị bvà d. C.Đồ thị c và c. D. Đồ thị a,b,c và d Câu6. Hai ô tô xuất phát cùng một lúc ,chuyển động trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi v1=36 km/h và v2=54km/h theo hai hướng ngược nhau .Khi chúng gặp nhau,quãng đường vật thứ nhất đi được là 50(m).Quãng đường vật thứ hai đã đi có thể nhận giá trị nào sau đây? A.S2=70(m) B.S2=69(m) C.S2=75(m) D.một giá trị khác Câu7.Một ô tô rời bến chuyển động nhanh dần điều sau 10s đạt đến vận tốc 36km/h . đến thời điểm nào sau đây, tàu đạt được vận tốc 54km/h. A.36 giây B.15 giây C.30 giây D.15giây Câu8 .Một đoàn tàu chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu là 54km/h va gia tốc 2m/s2 .vận tốc của tàu chỉ đi thêm được 50m có thể nhận giá trị nào sau đây? A.v=20m/s B.v=5m/s C.v=15m/s D.v=10m/s Câu9.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự rơi của nột vật trong không khí ? A.Trong không khí ,các vật rơi nhanh chậm khác nhau . B.Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật không phải do chúng nặng nhẹ khác nhau . C.Nguyên nhân của sư rơi tự nhanh hay chậm của các vật khác nhau là khác nhau . D.Các phát biểu A, B ,C đều đúng Câu10.Điều nào sau đây là sai khi nói về sự rơi tự do của các vật ? A.Sự rơi tự do là sự rơi của các vật trong chân không , chỉ dưới tác dụng của trọng lực . B. Các vật rơi tự do tại cùng một nơi thì có gia tốc giống nhau . C. Trong quá trình rơi tự do , vận tốc giảm dần theo thời gian . D.Trong quá trình rơi tự do , gia tốc của vật không đổi về hướng và độ lớn Câu11. Một vật rơi từ độ cao 40 m xuống đất . Thời gian và vận tốc khi chạm đất của vật có thể nhận giá trị nào sau đây? A.t=3s B. t=2s C. t=2s D. t=2s v=20 m/s v=20m/s v=20 m/s v=20m/s Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động tròn đều ? A.Quãng đường đi(s) trong thời gian (t) của một vật chuyển động tròn đều với vận tốc (v)tính bởi công thức S=v.t B.Trong chuyển động tròn đều . véc tơ vận tốc có độ lớn không đổi nhưng có phương luôn luôn biến đổi . C. Chuyển động tròn đều là chuyển động trên một đường tròn với vận tốc không đổi theo thời gian. D.Các phát biểu A,B,C đều đúng Câu 13. Biểu thức nào sau đay đúng với biểu thức của gia tốc hướng tâm? aht==v2R. B. aht==R. C. aht==2R. C. aht== R2. Câu14. Một ô tô chuyển động theo một đường tròn bán kính 200m , với vận tốc 72m/s độ lớn của gia tốc hướng tâm của ô tô có thể nhận giá trị nào sau đây ? A. aht =0,5m/s2 B.aht=3m/s2 C.aht=2m/s2 D.aht =2,5m/s2 Câu15: Phát biểu nào là sai khi nói về khái niệm lực ? A.Lực là nguyên nhân làm cho vật thay đổi hay làm cho vật xuất hiện gia tốc B.Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động . C.Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác ,kết quả là dạng truyền gia tốc cho vật hoặc lam cho vật bị biến. D.Các phát biểu A,B,C đều đúng Câu16: Một vật có khối lượng 20(kg)bắt đầu chuyển động nhanh đần và sau khi đi được 30(km)thì có vận tốc là 0.5m/s.Lực đã tác dụng vào vật có giá trị nào sau đây? A.F=10(N) b.F=5(N) C.F=8(N) D.F=8,4(N) Câu17 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn ? A.Lực hấp dẫn liên quan đến khối lượng của các vật B.Mọi vật hút nhau ,lực hút đó gọi là lực hấp dẫn C.Lực hấp dẫn tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn D.Các phát biểu A,B,C đều đúng Câu18: Trái đất và mặt trăng hút nhau với một lực bằng bao nhiêu ?biết rằng bán kính của mặt trăng R=3.84.108m , khối lượng mặt trăng m=7,35.1022kg và khối lượng trái đất M=6.1024 (kg). chọn kết quả đúng trong các kết quả sau A.F=2.1022 (N) B.F=2.1020 ( N) C.F=2.1018(N) D.F=2.1021(N) Câu19: Điều này sau đây là đúng khi nói vể lực đàn hồi? A.Lực đàn hồi xuất hiện khi vật chuyển động có gia tốc. B.Lực đàn hồi xuất hiện khi vật chịu tác dụng của một lực khác C.Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng và có hướng ngược với hướng của biến dạng D.Các phát biểu A,B,C đều đúng. Câu20: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng 100N/m để nó dãn ra 20(Chào mừng các vị đại biểu ).lấy g=10m/s2.chọn kết quả đúng trog các kết quả sau. A.m=1(kg). B.m=1,5(kg). C.m=2(kg). D.một kết quả khác. Câu21: Nguyên nhân nào sau đây làm xuất hiện lực ma sát? A.Do vật đè mạnh lên giá đơ.õ B.Do vật chuyển động có gia tốc. C.Do mặt tiếp xúc sần sùi , lồi lõm hoặc biến dạng . D.Do các vật co khối lượng . Câu22: Lực ma sát trượt có thể đóng vai trò là. A.Lực phát động . B.Lực hướng tâm. C.Lực quán tính D.Lực cản. Câu23: Điều nào sau đây khi nói về lực ma sát nghỉ? A.Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoịa lực có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng thực tế vật vẫn đứng yên. B.Lực ma sát nghỉ luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật. C.Lực ma sát nghỉ luôn có xu hướng vuông góc với mặt tiếp xúc . D.Lực ma sát nghỉ cân bằng với trọng lực. Câu24: Phép phân tích lực cho phép ta : A.Thay thế một lực bằng một lực khác . B.Thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thàng phần. C.Thay thế nhiều lực bằng một lực duy nhất. D.Thay thế các véc tơ lực bằng các véc tơ gia tốc . Câu25:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều? A.Ngoài các lực cơ học ,vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm . B.Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm . C.Vật không chịu tác dụng của lực nào trừ lực hướng tâm. D.Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát . Cââu 26: Gọi là hợp lực của hai lực 1 và 2 , độ lớn tương ứng của các lực là F, F1, F2 . Biểu thức nào sau đây là đúng trong mọi trường hợp? A. = 1 + 2. B. F = + C. F = F1 + F2 D. F = F1 = F2. Câu27. Sử dụng chung dự kiẹn sau để tra lời các cau hỏi 27,28,29,30. Một vật đươc ném theo phương ngang với vận tốc v0 từ độ cao h so với mặt đất.chon hệ toạ độ xoy sao cho gốc o trung vối vị trí ném,õ theo hướng của vận tốc v0, oy theo hướng thẳng đứng xuống dưới,gốc . Phương trình nào sau đây là phương trình quỉ đạo của vật? A. y = x2 với x 0. B. . y = x2 với x 0. C. y = x2 với x 0. D. . y = x với x 0. Câu 28. Vận tốc của vật tại thời điểm t xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. v = v0 + gt. B. v = + . C. v = v0 + gt. D. v = v + g2 t2 . Câu 29. Công thức nào sau đây cho biết thời gian chuyển động của vật từ lúc ném đến lúc chạm đất? A. t = . B. t = . C. t = . D. t = . Câu 30. Tầm xa ( L ) tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. L = xmax = v0. B. L = xmax = v0 . C.L = xmax = v0 . D. . L = xmax = v0 . Câu31.Hai lực câên bằng là hai lực : A.Cùng tác dụng lên một vật. B.Trực đối. C.Có tổng độ lớn bằng không. D.Cùng tác dụng lên một vật và trực đối. Câu32.Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi thì: A.Lực đó trượt trên giá của nó B. giá của lực quay một góc 900 C.Lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi. D.Độ lớn của lực thay đổi ít Câu33.Chỉ có thể tổng hợp đựoc hai lực không song song nếu hai lực đó: A.Vuông góc với nhau . B.Hợp với nhau một góc nhọn . C.Hợp với nhau một góc tù. D.Đồng quy. Câu34.Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ 3 lực tác dụng lên một vật rắn là căng bằng? A.Ba lực đồng quy . B.Ba lực đồng phẳng. C.Ba lực đồng phẳng và đồng quy. D.Hợp lực của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba . Câu35.Mômen lực tác dụng lên một vật là đại lượng? A.Đặc trưng cho tác dụng lam quay của vật . B.Véc tơ C.Dùng để xác định độ lớn của lực tác dụng. D.Luôn có giá trị dương. Câu36. Khi một vật rắn quay quanh 1 truc thì tổng mômen lực tác dụng lên vật có giá trị: A.Bằng không. B.Luôn dương C.Luôn âm. D.Khác không. Câu 37. Gọi là lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian t thì xung của lực được xác định là: A. . t. B. . t. C. . t2 . D. . t2 . Câu38. Một tấm ván nặng 240(N) đựoc bắt qua 1 con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa B 1.2m xác định lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A A. 160 N. B.120 N. C.80 N . D.60N. Câu 39. Một vật đang quay quanh một trục với tốc độ góc ω = 6,28rad/s. Nếu bỗng nhiên momen lực tác dụng lên nó mất đi thì: A.Vật dừng lại ngay B Vật đổi chiều quay C Vật quay đều với tốc độ góc ω = 6,28rad/s D Vật quay chậm dần rồi dừng lại. Câu 40. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 50 N/m, cánh tay đòn của ngẫu lực là d= 20cm. Momen của ngẫu lực là: A. 100N/m B. 2N/m. C.0,5N/m. D. 1N/m. ĐÁP ÁN 1:C, 2:D,3:D, 4: D, 5:D, 6:C, 7: D, 8: B, 9: D, 10: C, 11:B, 12:D, 13:C, 14: C, 15: D, 16:D, 17: D, 18:B, 19: D, 20:C, 21:C, 22:D, 23:A, 24:B, 25:B, 26:A, 27:B, 28: B, 29:A, 30:C, 31:D,32:A, 33:D, 34:D, 35:A, 36: D, 37:A, 38:C, 39:C, 40:D
File đính kèm:
- 0607_Ly10ch_hk1_TLAK.doc