Đề kiểm tra Vật lý 10 chuẩn - Học kì 1 - Đề số 19

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1095 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật lý 10 chuẩn - Học kì 1 - Đề số 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ LỚP 10
Câu1: trong chuyển đông thẳng đều thì:
a. Quãng đường đi được S tỉ lệ thuận với vận tốc v
b. Tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v
c. Tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gianchuyển động t
d. Quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gianchuyển động t
Câu 2: Gọi a là độ lớn của gia tốc ,vt và v0 lần lượt là vận tốc tức thời tại các điểm t và t0 .Công thức nào sau đây là đúng?
a. a=vt –v0/t- t0 	 b. a=vt –v0/t+ t0 
c. v =v0+a(t+ t0 ) 	 d. v =v0+at
Câu 3:Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc và gia tốc ,đường đicủa chuyển động nhanh dần đều?
 a. 	 b. 	 c. v2 +v02 =2as	d. v2 -v02 =2as
Câu 4: Khi vật chuyển động nhanh dần đềuthì:
a.Véc tơ gia tốc tăng dần theo thời gian 
b. Độ lớn của vận tốc tăng dần theo thời gian 
c. Véc tơ gia tốc tăng dầnđều theo thời gian
d.Độ lớn của vận tốc tăng dần đều theo thời gian
Câu 5:Công thức tính quãng đường đi dược của sự rơi tự dolà:
a. s =1/2gt2	b. s = v+1/2gt2 	c. s = v0t+1/2gt2 	d. s=1/2gt
Câu 6: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất. Thời gian và vận tốc của vật khi chạm đất là(g=10m/s2):
a. 2s;20m	b. 4s;40m. 	c. 3s;20m	d. 2s;30m
Câu7: Chỉ ra câu sai:
Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau:
a. Quỹ đạo là đường tròn	b. Véc tơ vận tốc dài không đổi
c. Tốc độ góc không đổi	d. Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm
Câu 8:Gọi v và w lần lượt là tốc độ dài và tốc độ góc của vật chuyển động tròn đều,r là bán kính quỹ đạo.Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức gia tốc hướng tâm?
a. aht =v2/r =w2r 	b. aht =v/r =wr	 c. aht =v2r =w2 /r	d. aht =v2 /r2=wr
Câu 9: Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau một phút đoàn tàu đạt đến vận tốc12m/s. Gia tốc của tàu là:
a. a = 0,2m/s2	b. a = 0,3 m/s2	c. a = 0,4m/s2	d. a = 0,12m/s2
Câu 10: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động nhanh dần đều là:
a. s =v0t +at2/2 a và v0 cùng dấu
b. s =v0t +at2/2 a và v0 trái dấu
c. x =x0+ v0t +at2/2 a và v0 cùng dấu
d. x =x0+ v0t +at2/2 a và v0 trái dấu
Câu 11:Từ công thức cộng vận tốc kết luận nào là sai?
a. Khi cùng hướng thì v13 = v12 + v23.
b. Khi ngườc hướng thì v13 =.
c. Khi vuông góc với nhau thì v13 = .
d.Khi hợp với nhau một góc a thì v13 = v12 . v23 cosa.
Câu 12: Chọn câu đúng
a.Nếu không chịu lực nào tác dụng thì mọi vật phải đứng yên
b. Khikhông lực nào tác dụng lên vật nữa thì vật đang chuyển động sẽ lập tức dừng lại
c.Vật chuyển động được là nhờ lực tác dụng lên nó
d.Khi thấy vận tốc của vật thay đổin thì chắc chắn là đã có lực tác dụng lên vật
Câu 13: Trong các cách viết hệ thức của định luật II NiuTơn sau đây thì cách viết nào đúng
a.=ma;	b.=m	c. =-m	d. –F = -m
Câu 14: Câu nào sau đây là đúng?
Theo định luật II NiuTơn thì:
a. Khối lượng tỉ lệ thuận với lực tác dụng
b. Khối lượng tỉ lệ nghịch với gia tốc của vật
c. Gia tốc của vật tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên vật
d. Gia tốc của vật là một hằng số đối với mỗi vật
Câu 15: Một vật có khối lượng 8 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2m/s2 .Lực gây ra gia tốc này là:
a. 16N b. 0,16N	c. 160N d. 1,6N
Câu 16:Một quả bóng, khối lượng 0,5 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 250N, gia tốc tức thời của quả bóng là:
a. a = 500m/s2 	b. a = 0,50 m/s2	c. a = 50m/s2	d. a = 5000m/s2
Câu 17:Một hợp lực 1N tác dụng vào một vật có khối lượng 2kg lúc đầu đứng yên trong khoảng thời gian 2s, vật chuyển động với gia tốc 0,5 m/s2. Quãng đường mà vật đó đi được trong khoảng thời gian đó là:
a. 0,5 m.	b. 2 m.	c. 1 m.	d. 4 m.
Câu 18: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính hành khách sẽ:
a. Nghiêng sang phải.	b. Nghiêng sang trái.	
c. Ngã người về phía sau.	d. Chúi người về phía trước.
Câu 19: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5 kg làm vận tốc của nó tăng từ 2 m/s đến 8 m/s trong thời gian 3 giây. Lực tác dụng vào vật là:
a. 15 N.	b. 10 N.	c. 1 N.	d. 5 N.
Câu 20: Lực hấp dẫn phụ thuộc vào:
	a. Thể tích các vật.	b. Khối lượng và khoảng cách giữa các vật
 	c. Môi trường giữa các vật.	d. Khối lượng riêng của các vật.
Câu 21: Gọi R là bán kính trái đất, g là gia tốc trọng trường, G là hằng số hấp dẫn. Biểu trhức nào sau đây cho phép xác định khối lượng trái đất?
a. M = gR2 / G.	b. M = g2R/ G.	c. M = R2 /gG.	d. M = gR / G2
Câu 22: Khi lò xo bị dãn, độ lớn của lực dàn hồi:
a. Càng giảm khi độ dãn giảm.	 b. Không phụ thuộc vào độ dãn.
c. Có thể tăng vô hạn.	 d. Không phụ thuộc vào bản chất của lò xo.
Câu 23 : Giá trị nào sau đây đúng với hằng số hấp dẫn?
a. G = 6,76 10-11 Nm2/ kg2.	b. G = 6,67 1021 Nm2/ kg2. 	
c. G = 6,67 10-11 Nm2/ kg2.	d. G = 66,7 10-11 Nm2/ kg2.	 
Câu 24: Lực ma sát trượt xuất hiện khi:
a. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng rất nhẵn.	
b. Vật bị biến dạng.
c. Vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên.	
d. Vật trượt trên bề mặt nhám của một vật khác.
Câu 25: Lực đàn hồi xuất hiện khi:
a. Vật có tính đàn hồi bị biến dạng. 	b. Vật chuyển động có gia tốc.
c. Vật đặt gần mặt đất.	d. Vật đứng yên.
Câu 26: Lực ma sát nghỉ: 
a.Xuất hiện khi một vật chịu tác dụng của ngoại lực có xu hướng làm cho vật chuyển động nhưng thực tế vật vẫn đứng yên.
b.Luôn nhỏ hơn ngoại lực tác dụng vào vật.
c.Luôn có hướng vuông góc với mặt tiếp xúc.
d.Cân bằng với trọng lực.
Câu 27: Trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg. Khi người đó ở trên trái đất là(lấy g = 9,8 m/s2):
a. 735 N.	b. 73,5 N.	c. 0,73 N.	d. Một giá trị khác.
Câu 28: Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. Lực hấp dẫn giữa chúng là:
a. 167 10-3 N.	b. 16,7 10-3 N.	 	c. 1670 10-3 N.	d. 187 10-3 N.
Câu 29: Treo một vật có trọng lượng 2 N vào một lò xo, lò xo dãn ra 10 mm. Khi đó độ cứng của lò xo là:
a. 2000 N/m. 	b. 200 N/m. 	c. 20 N/m.	d. 300 N/m. 
Câu 30: Treo một vật có trọng lượng 2 N vào một lò xo có độ cứng 200 N/m thì lò xo dãn ra 10 mm. Khi treo một vật khác vào, lò xo dãn ra 80 mm. Trọng lượng của vật đó là:
a. 1,6 N.	b. 160 N.	c. 16 N.	d. 17 N.
Câu 31: Một thùng gỗ có trọng lượng 240 N chuyến động thẳng đều trên sàn nhà nhờ một lực đẩy nằm ngang có độ lớn 53 N. Lúc đó hệ số ma sát trượt giữa thùng gỗ với sàn nhà là:
a. 2,2.	b. 3,2.	c. 22.	d. 0,22.
Câu 32: Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây cách viết nào đúng?
a. mst = mt N. 	b. Fmst = mt .	c. mst = mt .	d. Fmst = mtN.
Câu 33: Phương trình quỹ đạo của vật ném ngang là:
a. y = , với x ³ 0.	b. , với x ³ 0.	
c., với x ³ 0.	d. , với x ³ 0.	
Câu 34: Thời gian chuyển động của vật từ lúc ném đến lúc chạm đất được xác định bằng biểu thức:
a. . 	b. .	 c. .	d. .
Câu 35: Tầm ném xa(L) tính theo phương ngang xác định bằng biểu thức:
a. L = . 	b. L = .	 c. L = . 	d. L = .
Câu 36: Một vật được ném ngang ở độ cao h = 80 m với vận tốc đầu v0 = 20 m/s, lấy g = 10 m /s2. Thời gian chuyển động và tầm bay xa của vật là:
a. 4 s; 80 m.	b. 6 s; 60 m.	c. 2 s;40 m. 	d. 40 s; 80 m.
Câu 37: Một vật chịu tác dụng của ba lực , , song song, vật sẽ cân bằng nếu:
a. Ba lực cùng chiều.	b. Một lực ngược chiều với hai lực còn lại.
c. .	d. Ba lực có độ lớn bằng nhau.
Câu 38: Mô men lực tác dụng lên một vật là đại lượng:
a. Dùng để xác định độ lớn của lực tác dụng.	
b. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực.
c. Vectơ.	
d. Luôn có giá trị dương.
Câu 39: Một xe chuyển động biến đổi đều với gia tốc 0,25 m / s2 trong thời gian bao lâu thì vận tốc tăng từ 18 km/h tới 72 km/h:
a. 60 s. 	b. 600 s.	c. 6 s.	d. 4 s.
Câu 40: Một ôtô qua khúc quanh là cung tròn bán kính 100m với vận tốc 36 km/h. Gia tốc hướng tâm của xe là:
a. 10 m/s2 .	b. 1 m/s2 . 	c. 0,1 m/s2.	d. 100 m/s2.
ĐÁP ÁN MÔN VẬT LÝ 10 (CƠ BẢN)
1. d.	2. a	3. d	4. d	5. a	6. a	7. b	8. a	9. a	10. a	11. d	12. d	13. c	 14.c	15. a	16. a	17. c	18. b	19. b	20. b	 21. a	22. a	23. c	24. a	25. d	26. a	27. a	 28. a	29. b	30. c	31. d	32. d	33. b	34. d	 35. c	36. a	37. c	38. b	39. a	40. b

File đính kèm:

  • doc0607_Ly10ch_hk1_TNTR.doc
Đề thi liên quan