Đề kiểm tra Vật lý 10 nâng cao - Học kì 1 - Đề số 8

doc5 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật lý 10 nâng cao - Học kì 1 - Đề số 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề nghị)
Môn : Vật lý 10  _ Năm Học 2006 – 2007
(Thời gian : 45phút, không kể thời gian giao đề)
SỞ GD – ĐT DAKLAK
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN DU
1. Vật có thể xem là một chất điểm trong trường hợp nào sau đây:
	A. Tàu Thống Nhất chuyển động từ Hà Nội vào Sài Gòn.
	B. Viên đạn chuyển động trong nòng sùng
	C. Xe ôtô đỗ trong bến.
	D. Chiếc đinh đang được đóng vào tường.
2. Khi vật chuyển động đều thì:
	A. Độ lớn vận tốc không đổi	B. Quỹ đạo là đường thẳng.
	C. Vectơ vận tốc là vectơ hằng.	D. Vectơ gia tốc bằng 0
3. Trường hợp nào sau đây nói đến vận tốc trung bình:
	A. Vận tốc của người đi bộ là 5km/h
	B. Khi ra khỏi nòng súng, vận tốc của viên đạn là 480m/s
	C. Số chỉ của tốc kế gắn trên xe máy là 56km/h
	D. Khi đi qua điểm A, vận tốc của vật là 10m/s.
4. Khi vật chuyển động thẳng biến đổi đều, đồ thị vận tốc -thời gian có đặc điểm:
	A. Luôn có hướng xiên lên	B. Không song song với trục thời gian
	C. Luôn đi qua gốc toạ đổ	D. Luôn song song với trục vận tốc 
5. Khi vật rơi tự do thì:
	A. Lực cản của không khí nhỏ hơn so với trọng lượng của vật
	B. Vận tốc của vật tăng tỉ lệ với thời gian	
	C. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng đều.
	D. Gia tốc của vật tăng dần
6. Vectơ gia tốc của vật có hướng không đổi khi vật chuyển động:
	A. Thẳng biến đổi	B. Cong
	C. Tròn đều	D. Thẳng biến đổi đều
7. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, vectơ vận tốc và vectơ gia tốc luôn:
	A. Ngược hướng	B. Cùng hướng
	C. Có độ lớn bằng nhau	D. Là các vectơ hằng.
8. Khi vật chuyển động tròn đều thì :
	A. Vectơ gia tốc không đổi	B. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm 
	C. Vectơ vận tốc không đổi	D. Vectơ vận tốc luôn hướng vào tâm .
9. Thả rơi một vật trong không khí vật sẽ chuyển động :
	A. Thẳng đều	B. Nhanh dần đều
	C. Chậm dần đều	D. Biến đổi.
10. Độ lớn vận tốc của vật sẽ tỉ lệ thuận với thời gian nếu vật:
	A. Rơi tự do	B. Bị ném thẳng đứng lên trên
	C. Bị ném ngang	D. Chuyển động chậm dần đều.
11. Theo trục Ox, phương trình toạ độ của một vật là: x = 3t -3 (m.s). 
 Thông tin nào dưới đây là đúng:
	A. Vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 3m/s.
	B. Toạ độ ban đầu của vật là x0 = 3m
	C. Gốc thời gian được chọn tại thời điểm bất kì.
	D. Trong 5 giây vật đi được 12m.
12. Quãng đường đi của vật chuyển động thẳng đều phụ thuộc vào:
	A. Cách chọn gốc thời gian	B. Cách chọn gốc toạ độ
	C. Vận tốc và thời gian chuyển động 	D. Cách chọn chiều dương.
13. Khi sử dụng công thức cộng vận tốc: điều nào sau đây là sai ?
	A. Khi và cùng hướng thì 
	B. Khi và ngược hướng thì 
	C. Khi và vuông góc nhau thì 
 D. Khi và hợp với nhau góc a thì - Sin a
 14. Những lực tương tác giữa hai vật không thể:
	A. Truyền gia tốc cho các vật	B. Khác nhau về độ lớn
	C. Làm các vật biến dạng	D. Nằm cùng trên một giá.
15. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực hấp dẫn ?
	a. Mọi vật đều hút nhau, lực hút đó gọi là lực hấp dẫn.
	B. Lực hấp dẫn liên quan đến khối lượng của các vật
	C. Lực hấp dẫn tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn
	D. Các phát biểu A,B và C đều đúng.
16. Điều nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi ?
	A. Lực đàn hồi luôn ngược hướng với biến dạng.
	B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng của vật biến dạng
	C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi là không có giới hạn.
	D. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
17. Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chiếu gắn với:
	A. Vật đứng yên hay chuyển động thẳng đều
	B. Vật chuyển động nhanh dần đều
	C. Vật chuyển động chậm dần đều 
	D. Vật chuyển động theo một quy luật xác định.
	Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 18 và 19.
	Hai vật chuyển động thẳng đều, cùng một lúc xuất phát từ A. Vật (I) đến B trong 12 giây. Vật (II) đến B chậm hơn vật (I) 4 giây. Cho AB = 48m
18. Vận tốc của vật (I) và (II) lần lượt là:
	A. v1 = 4m/s; v2 = 3m/s	B. v1 = 3m/s; v2 = 4m/s
	C. v1 = 4m/s; v2 = 6m/s	D. v1 = 6m/s; v2 = 4m/s
19. Khi vật (I) đến B thì vật (II) còn cách B một khoảng:
	A. 36m	B. 12m	C. 18m	D. 3m
	Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 20,21,22 và 23
 Trên hình 1 là đồ thị toạ độ - thời gian của hai vật chuyển động trên một đường thẳng.
x(m)
20. Thông tin nào sau đây là sai ?
60
(Hình1)
 A. Hai vật chuyển động đều
(I)
40
C
	B. Hai vật gặp nhau ở toạ độ x = 60m 
	C. Vật (I) có vận tốc lớn hơn vật (II)
(II)
B
20
	D. Ban đầu, hai vật cách nhau 20m 
1
t(s)
A O 
21. Phương trình chuyển động của vật (I) là:
	A. x1 = 20 + 60t (m)	B. x1 = 20 + 40t (m)	
	C. x1 = 20 - 40t (m)	C. x1 = 20 - 60t (m)
22. Gọi v1 và v2 lần lượt là vận tốc của vật (I) và (II). Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh v1 và v2 ?
	A. v2 = 	B. v2 = 	C. v2 = 2	D. v2 = 3
23. Trong thời gian 4s đầu tiên, quãng đường vật (I) đi được là:
	A. 80m	B. 160m	C. 40m	D. 240m
	Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 24, 25 và 26
	Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s và gia tốc 4m/s2. Chọn trục Ox có gốc O trùng với vị trí ban đầu, chiều dương là chiều chuyển động. Gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động.
24. Phương trình toạ độ của vật là: 
	A. x = 2 - 2t2 (m)	B. x = 2 + 2t2 (m)
	C. x = 2t - 2t2(m)	D. x = 2t + 2t2 (m)
25. Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của vật là:
	A. 20m/s	B.22m/s	C.18m/s	D.30m/s
26. Đến khi vật đạt vận tốc 18m/s, vật đã đi được quãng đường là:
	A. 40m 	B. 52m	C. 18m	D.80m
	Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 27,28,29
	Một vật rơi tự do từ độ cao 125m xuống đất. Lấy g = 10m/s2
27. Thời gian rơi của vật là:
	A. s.	B. 25s	C .5s	D. 11.18 s
28. Sau 2s kể từ lúc bắt đầu rơi rơi, độ cao của vật so với mặt đất là:
	A. 10m	B. 40m	C. 105m	D. 20m
29. Vận tốc của vật khi chạm đất là:
	A. 50m/s	B.10m/s	C. 250m/s	D.111.8m/s
30. Một đồng hồ treo tường có kim giây quay đều liên tục. Tốc độ của kim giây trong đồng hồ này có gíá trị là: 
	A. 0.105 rad/s	B. 0.105m/s	C. 0.15 rad/s	D.0.15m/s
	Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 31,32 và 33
	Một vật có khối lượng 1,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2m/s. Sau thời gian 5s, nó đi được quãng đường 35m. Trong quá trình chuyển động, vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,75N
	Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
31. Gia tốc của vật có giá trị là:
	A. 2m/s2	B. 0.4m/s2	C. 2,8m/s2	D. 0,5m/s2.
32. Lực kéo có độ lớn là:
	A. Fk = 3N	B. F1 = 3,75N	C. Fk = 2,25N	D. Fk = 0,75N.
33. Nếu sau 5s đầu tiên , lực kéo ngừng tác dụng thì gia tốc của vật là:
	A. O,5m/s2	B. 1,125m/s2	C. -0,5m/s2	D. -1,125m/s2
34. Hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N và F2 = 12N. Hợp lực của chúng không thể nhận giá trị nào sau đây ?
	A. 4N	B. 20N	C. 14,42N	D.24N
	Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 35,36 và 37
Một vật có khối lượng 50kg, được kéo chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng nhờ lực F=300N có phương song song với mặt phẳng nghiêng với góc nghiêng a = 300. lấy g = 10m/s2
35. Lực ma sát có độ lớn là:
	A. 50N	B. 50N	C.25N	D. 25N
36. Nếu thả vật tự do trên mạ¨t nghiêng, nó chuyển động với gia tốc là:
	A. 1m/s2	B. 5m/s2	C. 4m/s2	D. 6m/s2
	Một vật được ném ngang ở độ cao 45m. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10m/s2
37. Thời gian rôi của vật là: 
	A. 3s	B. 4,5s	C. 9s	D. s
38. Ngay khi chạm đất vận tốc của vật là 25m/s. vận tốc ban đầu của vật có độ lớn là:
	A. 25m/s	B. 30m/s	C. 32m/s	D. 15m/s
39. Khối lượng Trái Đất lớn hơn khối lượng Mặt Trăng 81 lần, bán kính Trái Đất lớn hơn bán kính Mặt Trăng 3,7 lần. Nếu gọi gđ là gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất thì gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trăng là:
	A = 6gd	B. 	 C. 	 D. 	
40. Treo vật có khối lượng 5kg vào một sợi dây. Lấy g = 10m/s2
	Kéo dây để vật chuyển động lên cao với gia tốc 0,6m/s2 thì lực căng của dây có độ lớn là:
	A. 50N	B. 3N	C. 53N	D. 47N
ĐÁP ÁN 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2006 - 2007
Môn : Vật lý 10
1. A
11. A
21. B
31. A
2. A
12. C
22. A
32. B
3. A
13. D
23. B
33. C
4. B
14. B
24. D
34. D
5. B
15. D
25. B
35. B
6. D
16. C
26. A
36. C
7. A
17. A
27. C
37. A
8. B
18. A
28. D
38. D
9. D
19. B
29. A
39. B
10.A
20. C
30. A
40. C

File đính kèm:

  • doc0607_Ly10nc_hk1_TNDU.doc