Đề kiểm tra Vật lý 12 - Học kì 1 - Đề số 15
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật lý 12 - Học kì 1 - Đề số 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DĂKLĂK Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn Vật lý Lớp 12 1. Phương trình dao động của một dao động điều hòa có dạng: x = A sin (). Gốc thời gian đã được chọn vào thời điểm ứng với phương án nào sau đây? A. Lúc chất điểm có li độ x= +A C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. B. Lúc chất điểm có li độ x= -A D. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. * Chọn các tính chất sau đây điền vào chỗ trống ở các câu 2,3,4,5 cho đúng nghĩa. A. Điều hòa B. tự do C. Cưỡng bức D. Tắt dần 2. Dao động là chuyển động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian theo dạng sin. 3. Dao động . Là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. 4. Dao động . Là dao động của một hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực. 5. Một vật khi dịch chuyển khỏi vị trí cân bằng một đoạn x chịu tác dụng của một lực f = -kx thì vật đó dao động .. * Sử dụng dữ kiện sau: Một con lắc lò xo gồm một vật khối lượng m=100g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k=100 (N/m). Kích thích vật dao động. Trong quá trình dao động, vật có vận tốc cực đại bằng 62,8 (cm/s). Xem như =10. Trả lời các câu 6,7,8 6. Biên độ nào sau đây đúng với biên độ dao động của vật? A. (cm) B. 2 (cm) C. 4 (cm) D. 3,6 (cm) 7. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động của vật có thể nhận giá trị nào sau đây? A. + B. 0 C. - D. - 8. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng 1 (cm) có thể nhận giá trị nào sau đây? A. 62,8 (cm/s) B.50,25 (cm/s) C. 54,38 (cm/s) D.36 (cm/s) 9. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x1 = 4sin100 và x2 = 4 Phương trình nào sau đây là phương trình dao động tổng hợp? A. x = 8sin(10) B. x = 8sin(10) C. x = 4sin(10) D. x = 4sin(10) * Sử dụng dữ kiện sau: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng sao cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc = 100 rồi thả ra không vận tốc ban đầu. Lấy g = 10 m/s2. Trả lời các câu 10 và 11. 10. Vận tốc nào đúng với vận tốc của con lắc khi qua vị trí cân bằng? A. 0,5 (m/s) B. 0,55 (m/s) C. 1,25 (m/s) D. 0,77 (m/s) 11. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì dây treo bị đứt. Phương trình nào đúng với phương trình quỹ đạo của con lắc? A. y = 15,63 x2 B. y = 6,36x2 C. 1835x2 D. y = 16,53x2 12. Sóng cơ học là quá trình truyền .. trong một môi trường vật chất theo thời gian. Chọn dữ kiện ĐÚNG NHẤT trong các dữ kiện sau điền và chỗ trống. A. Dao động B. Các phần tử vật chất C. Năng lượng D. A hoặc C. 13. Trong các yếu tố kể sau, vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào yếu tố nào? I. Biên độ của sóng II. Tần số của sóng III. Bản chất của môi trường. Hãy chọn đáp án đúng. A. I B. II C. III và I D. I và II 14. Điều nào sau đây là SAI khi nói về sóng âm? A. Sóng âm là sóng dọc truyền trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng hoặc khí. B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200Hz đến 16000 Hz. C. Sóng âm không truyền được trong chân không. D. Vận tốc truyền sóng âm thay đổi theo nhiệt độ. 15. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về những đặc trưng sinh lí của âm? A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm. B. Aâm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lý của âm như biên độ, tần số và các thành phần cấu tạo của âm. C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ âm. D. A, B và C đều đúng. 16. Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điẻm nào trong các đặc điểm sau? A. Cùng tần số B. Cùng biên độ C. Cùng bước sóng trong một môi trường D. A và B. 17. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13 Hz. Tại một điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị nêu dưới đây? A. v = 46cm/s B. v = 26cm/s C. v = 28cm/s D. Một giá trị khác. * Sử dụng dữ kiện sau: Hai điểm O1, O2 trên mặt nước dao động cùng biên độ, cùng tần số,cùng pha. Biết O1O2 = 3cm, giữa O1 và O2 có một gợn thẳng và 14 gợn dạng Hyperbol mỗi bên. Khoảng cách giữa O1 và O2 đến gợn lồi gần nhất là 0,1cm. Biết tần số dao động f = 100Hz. Trả lời các câu hỏi 18,19 18. Bước sóng có thể nhận giá trị nào sau đây? A. = 0, 4cm B. = 0,6cm C. = 0,2cm D. = 0,8cm 19. Vận tốc truyền của sóng có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? A. v = 10cm/s B. v = 20cm/s C. v = 40cm/s D. v = 15cm/s 20. Một dây AB dài 100cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hòa có tần số f = 40Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là v = 20m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên đây là bao nhiêu? A. 3 nút, 4 bụng B. 5 nút, 4 bụng C. 6 nút, 4 bụng D. 7 nút, 5 bụng. 21. Cường độ dòng điện của dòng điện xoay chiều là cường độ của dòng điện không đổi khi qua cùng vật dẫn trong cùng thời gian làm tỏa ra cùng nhiệt lượng như nhau. Chọn một trong các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho đúng nghĩa. A. Tức thời B. Hiệu dụng C. Không đổi D. Không có cụm từ nào thích hợp. 22. Biết i, I, I0 lần lượt là cường độ tức thời, cường độ hiệu dung và biên độ của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R với thời gian t. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. Q = RI2t B. Q = Ri2t C. Q = D. Q = R2It. 23. Chọn biểu thức ĐÚNG trong các biểu thức về độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế nêu dưới đây? A. B. C. D. 24. Đối với Máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực và rôto quay n vòng mỗi phút thì tần số dòng điện do máy tạo ra có thể tính bằng biểu thức nào sau đây? A. f = B. f = C. f = D. Một biểu thức khác. 25. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về máy biến thế? A. Máy biến thế là thiết bị cho phép thay đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của dòng điện. B. Máy biến thế nào cũng có cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp, chúng có số vòng khác nhau. C. Máy biến thế hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. D. A, B và C đều đúng. *Sử dụng dữ kiện sau: Hiệu điện thế tức thời tại hai đầu một mạch điện là u = 220sin 100t (V). Trả lời các câu hỏi 26,27,28 26. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. U = 200V B. U = 220V C. U = 220V D. Một giá trị khác. 27. Tần số của hiệu điện thế có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. f = 100Hz B. f = 100Hz C. f = 120Hz D. Một giá trị khác. 28. Chu kỳ của hiệu điện thế có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau: A. T = 0,02s B. T=0,4s C. T=2s D. Một giá trị khác *Sử dụng dữ kiện sau: Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R = 50, một cuộn cảm có L = H. Hiệu điện thế, và một tụ điện có điện dung C = , mắc nói tiếp vào mạng điện xoay chiều có U = 120V, tần số f = 50Hz. Trả lời các câu hỏi 29,30. 29. Tổng trở của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây? A. Z = 50 B. Z = 50 C. Z = 25 D. Z = 100 30. Biểu thức nào sau đây đúng với biểu thức dòng điện qua đoạn mạch? A. i = 2,4 sin(100t + ) A B. i = 2,4sin(100t - ) A C. i = 2,4sin(100t - ) A D. i = 2,4sin(100t - ) A *Sử dụng dữ kiện sau: Cho mạch điện như hình vẽ . Hiệu điện thế giữa hai đầu AB là u = 100sin 100t (V); L=; R0 = 30; C = 31,8F. Trả lời các câu hỏi 31,32. 31. Giá trị của R bằng bao nhiêu để công suất của mạch là cực đại? Chọn đáp án ĐÚNG trong các đáp án sau: A. R = 15,5 B. R = 12 C. R = 10 D.Một đáp án khác. 32. Giá trị của R bằng bao nhiêu để công suất trên điện trở R là cực đại . Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Hãy chọn các kết quả quả ĐÚNG . A. R = 50 ; PRmax = 62,5 W. B. R = 25 ; PRmax = 65,2 W. C. R = 75 ; PRmax = 45,5 W. D. Các kết quả khác. 33. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về quá trình tạo ảnh qua gương phẳng? A. Vật thật qua gương phẳng cho ảnh thật. B. Vật thật qua gương phẳng cho ảnh ảo. C. Vật ảo qua gương phẳng cho ảnh ảo. D. A, B và C đều đúng. 34.Một người soi gương thấy ảnh trong gương lớn gấp 3 lần vật .hỏi đó là gương gì? A. Gương cầu lồi B. Gương phẳng C. Gương cầu lõm D. Không biết được gương gì? 35. Điều nào sau đây là ĐÚNG khi nói về định luật khúc xạ ánh sáng? A. Tia khúc xạ và tia tới nằm trong cùng một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới. B. Tia khúc xạ và tia tới luôn nằm về hai phía so với pháp tuyến tại điểm tới. C. Góc tới (i) và góc khúc xạ (r) có liên hệ: . Trong đó n21 là chiết suất tỉ đối với môi trường chứa tia khúc xạ so với môi trường chứa tia tới. D. A, B và C đều đúng. 36. Trong các biểu thức về mối liên hệ giữa chiết suất của môi trường trong suốt và vận tốc ánh sáng truyền trong môi trường đó. Biểu thức nào là SAI trong các biểu thức sau đây? A. B. C. D. 37. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính của một gương cầu, cách gương 30cm. ta thấy có một ảnh ảo lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của nó gương có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau. Chọn kết quả đúng. A. f = -60cm B. f = 60cm C. f = 30cm D. f = -30cm 38. Chiếu một tia sáng từ không khí vào một môi trường có chiết suất n = 1,732. Biết rằng tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ (cho 1,732 ). Góc tới i có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. i = 750 B. i = 450 C. i = 600 D. i = 300 39.Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu có bán kính cong R = 50 cm, cho ảnh rõ nét lớn hơn vật trên màn đặt cách vật 120 cm.khoảng cách từ vật đến màn là: A.30 cm B. 150 cm C. 25 cm D. Giá trị khác. 40. Một điểm sáng nằm trên trục chính của một gương cầu trong tiêu điểm chính và cách tiêu điểm chính 1 đoạn 4 cm , cho ảnh ảo S/ cách tiêu điểm chính 1 đoạn 9 cm.Tiêu điểm của gương là: A. f= -6 cm B. f= -4 cm C. f= 6 cm D. f= 36 cm ĐÁP ÁN 12 1 A 11 D 21 B 31 C 2 A 12 D 22 A 32 A 3 C 13 D 23 D 33 B 4 B 14 B 24 B 34 C 5 A 15 D 25 D 35 D 6 B 16 A 26 A 36 B 7 B 17 B 27 B 37 B 8 C 18 C 28 C 38 C 9 A 19 B 29 B 39 B 10 B 20 B 30 B 40 C
File đính kèm:
- 0607_Ly12_hk1_TNBK.doc